Tỉ lệ rối loạn lo âu lan tỏa và một số yếu tố liên quan ở sinh viên Đại học Y Hà Nội năm học 2018-2019
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 234.04 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu nhằm xác định tỉ lệ có biểu hiện rối loạn lo âu và một số yếu tố liên quan ở sinh viên năm đầu và năm cuối Đại học Y Hà Nội vào năm học 2018–2019. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỉ lệ rối loạn lo âu lan tỏa và một số yếu tố liên quan ở sinh viên Đại học Y Hà Nội năm học 2018-2019 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCTỈ LỆ RỐI LOẠN LO ÂU LAN TỎA VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở SINH VIÊN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM HỌC 2018 – 2019 Nguyễn Tiến Đạt, Hà Thảo Linh, Lê Đại Minh, Dương Ngọc Lê Mai, Phạm Thanh Tùng, Nguyễn Thị Thu Trang và Kim Bảo Giang Trường Đại học Y Hà Nội Nghiên cứu nhằm xác định tỉ lệ có biểu hiện rối loạn lo âu và một số yếu tố liên quan ở sinh viên nămđầu và năm cuối Đại học Y Hà Nội vào năm học 2018 – 2019. Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 1723 sinhviên và sử dụng bộ câu hỏi Rối loạn lo âu lan tỏa (Generalised Anxiety Disorder – 7 items, GAD-7) để phỏngvấn sinh viên về tình trạng rối loạn lo âu. Kết quả cho thấy tỉ lệ rối loạn lo âu là 9,8% (95% C.I.: 8,4 – 11,4%)và một số yếu tố liên quan gồm: có gánh nặng tài chính (PR = 1,42, 95% C.I.: 1,22 – 2,25), phải thi lại/họclại (PR = 1,58; 95% C.I.: 1,19 – 2,09), tập thể dục thể thao (PR = 0,69; 95% C.I.: 0,55 – 0,88), có hút thuốc(PR = 2,35, 95% C.I.: 1,74 – 3,18), có uống rượu bia (PR = 1,49; 95% C.I.: 1,16 – 1,93). Kết quả nghiên cứugiúp định hướng cụ thể những nhóm sinh viên cần được ưu tiên hơn trong các can thiệp nhằm giảm tỉ lệ loâu trong các sinh viên khối ngành khoa học sức khoẻ ở Đại học Y Hà Nội và các trường y khác ở Việt Nam.Từ khóa: rối loạn lo âu, yếu tố liên quan, sinh viên YI. ĐẶT VẤN ĐỀ Vấn đề sức khỏe tâm thần là một trong dao động từ 8,54% đến 88,3% và thực trạng rốinhững gánh nặng bệnh tật toàn cầu rất đáng loạn lo âu ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượngquan tâm, ở các nước phát triển và đang phát cuộc sống của các đối tượng.5 Ở Việt Nam đãtriển.1 Một nghiên cứu về gánh nặng bệnh tật có các nghiên cứu trên học sinh phổ thông chotoàn cầu cho thấy số người mắc rối loạn lo âu kết quả tỉ lệ có rối loạn lo âu ở đối tượng nàytăng từ 232,6 triệu người năm 2005 lên 267, là 33,8% và có liên quan đến tình trạng có ý2 triệu người vào năm 2015 (14,9%, 95% C.I.: tưởng hành vi tự sát.613,0 – 16,8%).2 Áp lực trong học tập, các kì thi Tuy nhiên, các nghiên cứu về rối loạn lo âutừ lý thuyết đến thực hành lâm sàng và thời thời ở sinh viên Y ở Việt Nam chưa được quan tâmgian đào tạo dài đã làm cho sinh viên Y thêm nhiều trong khi việc xuất bản nghiên cứu về chủlo lắng về định hướng tương lai.3 Vì vậy, sức đề này sẽ có ý nghĩa đối với việc theo dõi sứckhỏe tâm thần ở sinh viên Y, đặc biệt là chứng khoẻ và môi trường học tập của sinh viên. Vìrối loạn lo âu, là một vấn đề rất đáng quan tâm. vậy, Nghiên cứu này được thực hiện tại trườngTheo một nghiên cứu tổng quan từ 69 nghiên Đại học Y Hà Nội, với hai mục tiêu: (1) Xác địnhcứu, tỉ lệ sinh viên Y mắc rối loạn lo âu là 33,8% tỉ lệ có biểu hiện rối loạn lo âu trong sinh viên(95% C.I.: 29,2 – 38,7%).4 Các nghiên cứu khác trường Đại học Y Hà Nội ở năm học 2018-2019;về vấn đề này thực hiện ở nhiều nước trên thế (2) Phân tích một số yếu tố liên quan đến rối loạngiới cho thấy tỉ lệ có rối loạn lo âu ở sinh viên Y lo âu của sinh viên trường Đại học Y Hà Nội.Tác giả liên hệ: Nguyễn Tiến Đạt II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUTrường Đại học Y Hà Nội 1. Đối tượngEmail: dat06111999@gmail.com Nghiên cứu được thực hiện trên sinh viênNgày nhận: 22/01/2021 năm đầu và sinh viên năm cuối (năm thứ 4 đốiNgày được chấp nhận: 17/03/2021TCNCYH 140 (4) - 2021 135TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCvới hệ Cử nhân hoặc năm thứ 6 đối với hệ Bác Về kinh tế, xã hội: Giới tính (Nam/Nữ), Dânsĩ) đang học tại trường Đại học Y Hà Nội kì I tộc (Kinh/Dân tộc khác), Gánh nặng tài chínhnăm học 2018 – 2019. (Có/Không).2. Phương pháp BMI (chỉ số khối cơ thể): BMI = cân nặng/ Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả (chiều cao)2, được chia thành 3 nhóm: 24,9 là thừa cân.9 Cỡ mẫu và chọn mẫu Hành vi sức khỏe: Hoạt động thể lực, thể Toàn bộ sinh viên năm đầu và năm cuối dục thường xuyên (Có/Không), Hút thuốc (Có/của trường Đại học Y Hà Nội đang theo học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỉ lệ rối loạn lo âu lan tỏa và một số yếu tố liên quan ở sinh viên Đại học Y Hà Nội năm học 2018-2019 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCTỈ LỆ RỐI LOẠN LO ÂU LAN TỎA VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở SINH VIÊN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM HỌC 2018 – 2019 Nguyễn Tiến Đạt, Hà Thảo Linh, Lê Đại Minh, Dương Ngọc Lê Mai, Phạm Thanh Tùng, Nguyễn Thị Thu Trang và Kim Bảo Giang Trường Đại học Y Hà Nội Nghiên cứu nhằm xác định tỉ lệ có biểu hiện rối loạn lo âu và một số yếu tố liên quan ở sinh viên nămđầu và năm cuối Đại học Y Hà Nội vào năm học 2018 – 2019. Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 1723 sinhviên và sử dụng bộ câu hỏi Rối loạn lo âu lan tỏa (Generalised Anxiety Disorder – 7 items, GAD-7) để phỏngvấn sinh viên về tình trạng rối loạn lo âu. Kết quả cho thấy tỉ lệ rối loạn lo âu là 9,8% (95% C.I.: 8,4 – 11,4%)và một số yếu tố liên quan gồm: có gánh nặng tài chính (PR = 1,42, 95% C.I.: 1,22 – 2,25), phải thi lại/họclại (PR = 1,58; 95% C.I.: 1,19 – 2,09), tập thể dục thể thao (PR = 0,69; 95% C.I.: 0,55 – 0,88), có hút thuốc(PR = 2,35, 95% C.I.: 1,74 – 3,18), có uống rượu bia (PR = 1,49; 95% C.I.: 1,16 – 1,93). Kết quả nghiên cứugiúp định hướng cụ thể những nhóm sinh viên cần được ưu tiên hơn trong các can thiệp nhằm giảm tỉ lệ loâu trong các sinh viên khối ngành khoa học sức khoẻ ở Đại học Y Hà Nội và các trường y khác ở Việt Nam.Từ khóa: rối loạn lo âu, yếu tố liên quan, sinh viên YI. ĐẶT VẤN ĐỀ Vấn đề sức khỏe tâm thần là một trong dao động từ 8,54% đến 88,3% và thực trạng rốinhững gánh nặng bệnh tật toàn cầu rất đáng loạn lo âu ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượngquan tâm, ở các nước phát triển và đang phát cuộc sống của các đối tượng.5 Ở Việt Nam đãtriển.1 Một nghiên cứu về gánh nặng bệnh tật có các nghiên cứu trên học sinh phổ thông chotoàn cầu cho thấy số người mắc rối loạn lo âu kết quả tỉ lệ có rối loạn lo âu ở đối tượng nàytăng từ 232,6 triệu người năm 2005 lên 267, là 33,8% và có liên quan đến tình trạng có ý2 triệu người vào năm 2015 (14,9%, 95% C.I.: tưởng hành vi tự sát.613,0 – 16,8%).2 Áp lực trong học tập, các kì thi Tuy nhiên, các nghiên cứu về rối loạn lo âutừ lý thuyết đến thực hành lâm sàng và thời thời ở sinh viên Y ở Việt Nam chưa được quan tâmgian đào tạo dài đã làm cho sinh viên Y thêm nhiều trong khi việc xuất bản nghiên cứu về chủlo lắng về định hướng tương lai.3 Vì vậy, sức đề này sẽ có ý nghĩa đối với việc theo dõi sứckhỏe tâm thần ở sinh viên Y, đặc biệt là chứng khoẻ và môi trường học tập của sinh viên. Vìrối loạn lo âu, là một vấn đề rất đáng quan tâm. vậy, Nghiên cứu này được thực hiện tại trườngTheo một nghiên cứu tổng quan từ 69 nghiên Đại học Y Hà Nội, với hai mục tiêu: (1) Xác địnhcứu, tỉ lệ sinh viên Y mắc rối loạn lo âu là 33,8% tỉ lệ có biểu hiện rối loạn lo âu trong sinh viên(95% C.I.: 29,2 – 38,7%).4 Các nghiên cứu khác trường Đại học Y Hà Nội ở năm học 2018-2019;về vấn đề này thực hiện ở nhiều nước trên thế (2) Phân tích một số yếu tố liên quan đến rối loạngiới cho thấy tỉ lệ có rối loạn lo âu ở sinh viên Y lo âu của sinh viên trường Đại học Y Hà Nội.Tác giả liên hệ: Nguyễn Tiến Đạt II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUTrường Đại học Y Hà Nội 1. Đối tượngEmail: dat06111999@gmail.com Nghiên cứu được thực hiện trên sinh viênNgày nhận: 22/01/2021 năm đầu và sinh viên năm cuối (năm thứ 4 đốiNgày được chấp nhận: 17/03/2021TCNCYH 140 (4) - 2021 135TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCvới hệ Cử nhân hoặc năm thứ 6 đối với hệ Bác Về kinh tế, xã hội: Giới tính (Nam/Nữ), Dânsĩ) đang học tại trường Đại học Y Hà Nội kì I tộc (Kinh/Dân tộc khác), Gánh nặng tài chínhnăm học 2018 – 2019. (Có/Không).2. Phương pháp BMI (chỉ số khối cơ thể): BMI = cân nặng/ Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả (chiều cao)2, được chia thành 3 nhóm: 24,9 là thừa cân.9 Cỡ mẫu và chọn mẫu Hành vi sức khỏe: Hoạt động thể lực, thể Toàn bộ sinh viên năm đầu và năm cuối dục thường xuyên (Có/Không), Hút thuốc (Có/của trường Đại học Y Hà Nội đang theo học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tỉ lệ rối loạn lo âu lan tỏa Rối loạn lo âu ở sinh viên Sức khỏe cộng đồng Gánh nặng bệnh tật ở Việt Nam Cải thiện sức khỏe cộng đồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Tính toán thiết kế mô hình Biogas
16 trang 123 0 0 -
11 trang 41 0 0
-
Tác động thái độ, chuẩn chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi đến hành vi mua thực phẩm hữu cơ
12 trang 40 0 0 -
Mô hình bệnh tật của người cao tuổi điều trị tại viện Lão khoa quốc gia năm 2008
4 trang 35 0 0 -
7 trang 34 0 0
-
Kiến thức về phòng, chống thừa cân, béo phì ở trẻ em: Phần 1
39 trang 33 0 0 -
5 trang 32 0 0
-
0 trang 31 0 0
-
13 trang 31 0 0
-
Bài giảng Dịch tễ học về dinh dưỡng các phương pháp nghiên cứu trong dinh dưỡng cộng đồng
39 trang 24 0 0