Danh mục

Tỉ lệ và các yếu tố liên quan của trầm cảm ở bệnh nhân thai trứng tại Bệnh viện Từ Dũ

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 287.10 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đặt vấn đề về thai trứng là một bệnh lý của thai kỳ, gây ra bởi bất thường của quá trình thụ tinh, xảy ra với tần suất 1/1000 thai kỳ. Bệnh ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe, tinh thần của người bệnh, và về lâu dài có thể dẫn đến trầm cảm. Vì vậy nghiên cứu với mục tiêu xác định tỉ lệ và các yếu tố liên quan của trầm cảm ở bệnh nhân thai trứng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỉ lệ và các yếu tố liên quan của trầm cảm ở bệnh nhân thai trứng tại Bệnh viện Từ DũY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Nghiên cứu Y họcTỈ LỆ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA TRẦM CẢMỞ BỆNH NHÂN THAI TRỨNG TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨNgô Thị Kim Phụng*, Dương Hồng Hạnh**TÓM TẮTĐặt vấn đề: Thai trứng là một bệnh lý của thai kỳ, gây ra bởi bất thường của quá trình thụ tinh, xảy ra vớitần suất 1/1000 thai kỳ. Bệnh ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe, tinh thần của người bệnh, và về lâu dài có thểdẫn đến trầm cảm.Mục tiêu: xác định tỉ lệ và các yếu tố liên quan của trầm cảm ở bệnh nhân thai trứng.Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu cắt ngang. Dữ liệu được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp360 bệnh nhân thai trứng tại bệnh viện Từ Dũ từ tháng 11/2010 đến tháng 4/2011. Thang đánh giá trầm cảmđược sử dụng là EPDS với điểm cắt 13.Kết quả: Tỉ lệ trầm cảm ở bệnh nhân thai trứng là 21,1%. Có 6 yếu tố liên quan là: không có con, không cóchồng, mong muốn có con, trình độ học vấn thấp, sợ bị ung thư, nghèo.Kết luận: Ở bệnh nhân thai trứng, trầm cảm là thường xảy ra và cần được chẩn đoán sớm, cũng như chữatrị kịp thời để ngăn ngừa tổn thất cho bệnh nhân, gia đình và xã hội.Từ khóa: trầm cảm, thai trứngABSTRACTTHE RATE AND THE ASSOCIATED FACTORS OF DEPRESSION IN PATIENTS HAVINGHYDATIDIFORM MOLE PREGNANCY AT TU DU HOSPITALNgo Thi Kim Phung, Duong Thi Hong Hanh* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 237 - 241Background: Hydatidiform mole is a disease of pregnancy, occurring with a frequency of 1 / 1000pregnancies. The disease affects not only health but also mental status of the patients, and in the long term canlead to depression.Objective: This study was conducted to determine the rates and some associated factors of depression amongpatients with hydatidiform mole.Method: A cross-sectional study. Data were collected by directly interviewing 360 patients withhydatidiform mole at Tu Du Hospital from Nov 2010 to Apr 2011, using the EPDS with the cut-off point of 13.RESULTS: The rate of depression among hydatidiform mole patients was 21.1%. There are six associatedfactors: no children, no husband, desire to have children, low educational level, fear of cancer and poverty.Conclusion: Among patients with hydatidiform mole, depression occurs commonly and should be earlydiagnosed as well as timely treated to prevent loss to patients themselves, their families and society.Keywords: depression, hydatidiform moleĐẶT VẤN ĐỀThai trứng là một bệnh lý của thai kỳ, gây rabởi bất thường của quá trình thụ tinh, xảy ra vớitần suất 1/1000 thai kỳ ở các nước Âu Mỹ(6).* BV Từ Dũ TPHCM, ** Bộ môn Phụ sản, Đại học Y Dược TPHCMTác giả liên lạc: PGS.TS. Ngô Thị Kim PhụngĐT:0908917989 Email: drntkphung@gmail.comSản Phụ Khoa237Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Bệnh dễ được chẩn đoán, điều trị hiệu quả,nhưng ảnh hưởng không không nhỏ đến sứckhỏe, tinh thần của người bệnh. Trầm cảm làmột rối loạn tâm lý có thể xảy ra ở bệnh nhânthai trứng(9).Một nghiên cứu ngoài nước về tác động tâmlý ở bệnh nhân nguyên bào nuôi đã cho thấy tỉlệ trầm cảm là 17,6%9). Nhiều công trình nghiêncứu cũng đề cập đến một số yếu tố có liên quanđến rối loạn trầm cảm như tuổi, việc làm, tìnhtrạng hôn nhân, quan hệ vợ chồng, sự có mặtcủa con cái, đang mong muốn có con, nỗi sợ bịung thư, lo lắng về khả năng tái sinh sản, khảnăng bệnh tái phát, và chất lượng của các thai kỳtiếp theo, mong muốn được hỗ trợ xã hội, thểbệnh lâm sàng, phương thức điều trị.Khoa Ung bướu phụ khoa của Bệnh việnTừ Dũ TPHCM là nơi đón nhận gần như tất cảcác bệnh nhân thai trứng từ miền Trung trởvào Nam, với số lượng hằng năm từ 800 đến1000 trường hợp10). Ảnh hưởng tâm lý tinhthần ở người bệnh đã được ghi nhận, tuynhiên chưa có nghiên cứu nào về rối loạntrầm cảm được tiến hành.Do đó chúng tôi thực hiện đề tài “Tỉ lệ vàcác yếu tố liên quan của trầm cảm ở bệnh nhânthai trứng tại bệnh viện Từ Dũ”, với mục đíchxác định tỷ lệ trầm cảm và các yếu tố liên quantrên bệnh nhân thai trứng tại bệnh viện Từ Dũ.ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUxác định tỉ lệ trầm cảm. Phỏng vấn trực tiếp dựatrn bảng cu hỏi soạn sẵn để tìm các yếu tố liênquan. Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 16.0.Sử dụng thống kê mô tả như tần suất, phần trămbiểu thị sự phân bố các đặc tính. Xác định yếu tốcó liên quan trầm cảm bằng phép kiểm ÷2 vàphân tích hồi quy đa biến với độ tin cậy 95%.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUTrong số 360 trường hợp nhận vào nghiêncứu, có 76 bệnh nhân trầm cảm với điểm số EDS>= 13, chiếm tỉ lệ 21,1%. Tuổi trung bình: 29,39 ±8,87. Nhỏ nhất: 15. Lớn nhất: 56. Chỉ có 16,7% cưngụ ở TPHCM. 28,9% trường hợp là nông dân,công nhân chiếm 23,1%, nội trợ, học sinh sinhviên 26,7%...44,2% có trình độ học vấn cấp II,32,2% cấp I; 92,5% đã lập gia đình, 55% trườnghợp đã có con.Phân tích hồi quy đơn biến các yếu tố liênquan của trầm cảm ở b ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: