Danh mục

Tích hợp các môn khoa học xã hội trong dạy học ngữ văn ở trường trung học cơ sở

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 457.10 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày những cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn, những yêu cầu, nội dung và phương pháp tích hợp các môn khoa học xã hội vào việc dạy học môn Ngữ văn ở trường trung học cơ sở. Để nắm nội dung mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tích hợp các môn khoa học xã hội trong dạy học ngữ văn ở trường trung học cơ sởVJETạp chí Giáo dục, Số 423 (Kì 1 - 2/2018), tr 35-38TÍCH HỢP CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘITRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞPhan Thị Vân - Trường Trung học cơ sở Hecman, Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ AnNgày nhận bài: 12/12/2017; ngày sửa chữa: 15/01/2018; ngày duyệt đăng: 01/02/2018.Abstract: Integration of social sciences into teaching Literature at secondary school is in linewith theory of teaching and innovation of general education curriculum in our country today. Inthis article, author presents theoretical and practical bases of integrated teaching as well asrequirements on contents and teaching methods to integrate social sciences into teachingLiterature at secondary school.Keywords: Students, social sciences, literature, integration, secondary school.cuộc sống. Đồng thời, nó cũng phản ánh bản chất của quátrình nhận thức, quá trình tâm lí của con người khi nhậnthức thế giới xung quanh. Vì vậy, tích hợp trong dạy họcliên môn được xem là một định hướng quan trọng trongchương trình GD phổ thông mới. Sự tích hợp được thựchiện theo chiều ngang (những nội dung GD theo trụcđồng đại của môn học và của các môn học) và theo chiềudọc (tích hợp theo trục lịch đại, chủ yếu những nội dungđã học của các môn học).- Tích hợp là hoạt động dạy học, trong đó GV tổ chức,hướng dẫn để HS biết huy động kiến thức, kĩ năng thuộcnhiều lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết các nhiệm vụhọc tập, đời sống, từ đó hình thành những kiến thức, kĩnăng, phát triển phẩm chất, năng lực. Dạy học tích hợpcó ý nghĩa quan trọng trong việc GD, rèn luyện và pháttriển kĩ năng tư duy, phân tích tổng hợp, khái quát hóa,trừu tượng hóa cho người học. Tích hợp và phân hoá làhai yêu cầu luôn cần được quán triệt đồng thời, thốngnhất nhưng khác nhau ở các cấp học và trình độ đào tạo;được chú ý cả trong mục tiêu, nội dung, phương phápGD và kiểm tra, đánh giá kết quả.Môn NV có khả năng lớn trong việc thực hiện tíchhợp trong và ngoài môn học, theo cả hai hướng: tíchhợp phục vụ môn NV và môn NV tích hợp phục vụ cácmôn học khác. Có nhiều tác giả nghiên cứu về việc vậndụng môn NV vào dạy học các môn KHXH, nhưng hầunhư chưa vận dụng các môn KHXH vào việc dạy họcmôn NV, nhất là trong bối cảnh đổi mới GD hiện nay.Điều đó đã không nhận diện, khẳng định được tính ưuviệt về sự tác động qua lại lẫn nhau giữa môn NV và cácmôn KHXH khác trong việc phát triển phẩm chất, nănglực HS.- Về bản chất, tất cả các môn khoa học tự nhiên,khoa học công nghệ, KHXH có thể phục vụ cho việcdạy học NV với tư cách là nội dung, phương tiện trongquá trình cung cấp kiến thức, rèn luyện kĩ năng, bồi1. Mở đầuGiáo dục (GD), dạy học tích hợp là một trong nhữnghình thức được áp dụng ở nhiều quốc gia trên thế giới,trong đó có Việt Nam, nhằm phát triển phẩm chất, nănglực của người học. Xu hướng dạy học tích hợp đã đượcáp dụng vào trường học ở Việt Nam trong những nămgần đây, nhằm đảm bảo hài hòa giữa tri thức, kĩ năng vànhân cách; giữa các trình độ; các môn học; người dạy vàngười học; giữa quá khứ, hiện tại và tương lai; giữanhững yếu tố trong và ngoài nhà trường. Trong chươngtrình dạy học ở trường trung học cơ sở (THCS), việc phốihợp, sử dụng kiến thức các môn học là điều kiện cần thiếtvà có thể sử dụng được. Nhiều giáo viên (GV) ở trườngTHCS trước đây được đào tạo dạy hai môn (Văn - Sử, Sử- Địa, Toán - Lí, Lí - Hóa,...), vì vậy, có thể đủ điều kiệnđể dạy học tích hợp nhằm cung cấp kiến thức, rèn luyệnkĩ năng, bồi dưỡng nhân cách, phát triển phẩm chất, nănglực cho học sinh (HS). Việc phối hợp các môn học ởtrường THCS đã được các GV thực hiện, trong đó có việcsử dụng kiến thức các môn khoa học xã hội (KHXH)phục vụ cho việc dạy học môn Ngữ văn (NV) cũng nhưtích hợp các môn học KHXH với nhau. Tuy nhiên, việcsử dụng còn nhiều hạn chế, cả về nội dung, phương phápcũng như các điều kiện để thực hiện có chất lượng, hiệuquả. Vì vậy, nghiên cứu việc tích hợp các môn KHXHtrong dạy học môn NV ở trường THCS có ý nghĩa quantrọng và cần thiết, nhằm góp phần nâng cao chất lượngGD toàn diện hiện nay.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Một số vấn đề lí luận và thực tiễn của việc sử dụngcác môn học khoa học xã hội vào dạy học môn Ngữvăn ở trường trung học cơ sở:- Dạy học tích hợp liên môn là một xu hướng trongdạy học nói chung và trong GD phổ thông nói riêng. Tíchhợp liên môn trong dạy học phản ánh quy luật vận động,phát triển, mối quan hệ giữa các sự vật, đối tượng trong35VJETạp chí Giáo dục, Số 423 (Kì 1 - 2/2018), tr 35-38dưỡng nhân cách cho học sinh. Không những các mônKHXH như Địa lí (ĐL), Lịch sử (LS), Giáo dục côngdân (GDCD), Nghệ thuật,... ngay cả các môn khoa họctự nhiên - công nghệ (Toán, Lí, Hóa, Công nghệ thôngtin, Thể dục,...) đều có thể phục vụ cho việc dạy họcmôn NV với những mức độ, thời gian, tính chất khácnhau. Vấn đề quan trọng là GV phải linh hoạt, sáng tạođể vận dụng một cách hiệu qu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: