Tích hợp chiến lược logistics trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 569.20 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cộng đồng Kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Community - AEC) mang hàm ý là một nền kinh tế trở nên kết nối hơn, mở rộng hơn, cạnh tranh hơn giúp cho các nước thành viên tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu trở nên gần hơn và chắc chắn hơn; các mạng lưới sản xuất và phân phối được mở rộng với mức độ tập trung sâu hơn và các mô hình kết nối nhiều hơn so với trước kia; Dòng hàng hóa - dịch vụ, dòng vốn đầu tư, dòng lao động có kỹ năng trở nên dịch chuyển tự do hơn trong AEC.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tích hợp chiến lược logistics trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) HỘI THẢO KHOA HỌC - QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH (COMB-2015) TÍCH HỢP CHIẾN LƢỢC LOGISTICS TRONG CHIẾN LƢỢC KINH DOANHCỦA DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) INCORPORATING THE LOGISTICS STRATEGY INTO THE BUSINESS STRATEGY IN THE CONTEXT OF REGIONAL INTEGRATION INTO THE ASEAN ECONOMIC COMMUNITY (AEC) Ông Nguyên Chương Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng ongnguyenchuongdn@gmail.com TÓM TẮT Cộng đồng Kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Community - AEC) mang hàm ý là một nền kinh tế trở nên kết nốihơn, mở rộng hơn, cạnh tranh hơn giúp cho các nước thành viên tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu trở nên gầnhơn và chắc chắn hơn; các mạng lưới sản xuất và phân phối được mở rộng với mức độ tập trung sâu hơn và cácmô hình kết nối nhiều hơn so với trước kia; dòng hàng hóa - dịch vụ, dòng vốn đầu tư, dòng lao động có kỹ năng trởnên dịch chuyển tự do hơn trong AEC. Vì vậy, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua tích hợpchiến lược logistics trong chiến lược kinh doanh sẽ là một trong phương thức cạnh tranh hữu hiệu trong bối cảnh hộinhập để tận dụng được các cơ hội chuyển hóa thành lợi ích đối với doanh nghiệp. Từ khóa: AEC, logistics, chiến lược, năng lực cạnh tranh, liên kết, hiệu quả ABSTRACT The ASEAN Economic Community (AEC), which is implied as an increasingly connected, extensive, andcompetitive econmomy, helps member countries to be involved closely and more certainly in global supply chains. Asa result, the production and distribution networks are expanded with deeper concentration and more connectivitymodels than ever before. In addition, there will be free flow of goods, services, investment capital and skilled laborfollowing the liberalization in AEC. Therefore, enhancing bussiness competitiveness by incorporating the logisticsstrategy into the business strategy would be one of the effective competition approaches that help Vietnam’sbusinesses take advantage of opportunities arsing from the context of regional integration. Keywords: AEC, logistics, strategy, competitiveness, integration, efficiency1. Nhìn nhận về Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) Hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế đã và đang mở ra cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiều cơhội cũng như thách thức của môi trường cạnh tranh toàn cầu.Trong đó có Cộng đồng Kinh tế ASEAN(ASEAN Economic Community - AEC) mang hàm ý là một nền kinh tế trở nên kết nối hơn, mở rộnghơn, cạnh tranh hơn giúp cho các nước thành viên hội nhập vào chuỗi cung ứng toàn cầu trở nên gần hơnvà chắc chắn hơn; các mạng lưới sản xuất và phân phối được mở rộng với mức độ tập trung sâu hơn vàcác mô hình kết nối nhiều hơn so với trước kia; dòng hàng hóa - dịch vụ, dòng vốn đầu tư, dòng lao độngcó kỹ năng trở nên dịch chuyển tự do hơn trong nền kinh tế AEC.Nền kinh tế AEC được các tập đoàn đaquốc gia đánh giá là khu vực kinh tế năng động với 10% dân số thế giới; đứng thứ 7 về qui mô kinh tế(dự báo năm 2018 sẽ đứng thứ 5), với tốc độ tăng trưởng chỉ sau Trung Quốc và Ấn Độ; đứng thứ 2 vềthu hút FDI, đứng thứ 3 về dự trữ ngoại hối, đứng thứ 3 về lực lượng lao động (ADB, 2014)… Trên cơ sởđó, các doanh nghiệp Việt Nam có thể có được các lợi thế lớn hơn từ AEC: Hàng xuất khẩu không phảichịu thuế nhập khẩu khi vào các nước ASEAN; Giảm các biện pháp phi thuế quan; Được hưởng các đốixử ưu đãi và khác biệt hơn so với các nước khác trong ASEAN, nhất là Quy tắc xuất xứ gộp khi tham giaxuất khẩu; Gia tăng khả năng thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài; Di chuyển lực lượng lao động dễ dànghơn; Quy hoạch tổng thể kết nối ASEAN (giao thông - vận tải, năng lượng, công nghệ thông tin - viễnthông); Cơ chế xuyên biên giới (hệ thống ―1 cửa‖- ―Single Window‖ đối với hải quan, giao thông); Cáchiệp định công nhận lẫn nhau; Với các Hành lang Kinh tế Đông - Tây (East-West Economic Corridor - 277 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGEWEC), Hành lang Kinh tế Bắc – Nam (North–South Economic Corridor - NSEC), Hành lang Tiểu vùngMê Kông Mở rộng (Greater Mekong Subregion - GMS); Hầu hết các nước thành viên đã thông qua―Chính sách ASEAN Mở‖ (―ASEAN Open Skies Policy‖) đối với hàng hóa và hành khách thúc đẩyngành logistics và du lịchtrong và ngoài khu vực (Capannelli, 2014)... Vì vậy, bên cạnh các chính sách vĩmô, để tận dụng được các cơ hội chuyển hóa thành lợi ích cần sự chủ động và nỗ lực mạnh mẽ hơn củadoanh nghiệp, trong đó có việc điều chỉn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tích hợp chiến lược logistics trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) HỘI THẢO KHOA HỌC - QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH (COMB-2015) TÍCH HỢP CHIẾN LƢỢC LOGISTICS TRONG CHIẾN LƢỢC KINH DOANHCỦA DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) INCORPORATING THE LOGISTICS STRATEGY INTO THE BUSINESS STRATEGY IN THE CONTEXT OF REGIONAL INTEGRATION INTO THE ASEAN ECONOMIC COMMUNITY (AEC) Ông Nguyên Chương Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng ongnguyenchuongdn@gmail.com TÓM TẮT Cộng đồng Kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Community - AEC) mang hàm ý là một nền kinh tế trở nên kết nốihơn, mở rộng hơn, cạnh tranh hơn giúp cho các nước thành viên tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu trở nên gầnhơn và chắc chắn hơn; các mạng lưới sản xuất và phân phối được mở rộng với mức độ tập trung sâu hơn và cácmô hình kết nối nhiều hơn so với trước kia; dòng hàng hóa - dịch vụ, dòng vốn đầu tư, dòng lao động có kỹ năng trởnên dịch chuyển tự do hơn trong AEC. Vì vậy, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua tích hợpchiến lược logistics trong chiến lược kinh doanh sẽ là một trong phương thức cạnh tranh hữu hiệu trong bối cảnh hộinhập để tận dụng được các cơ hội chuyển hóa thành lợi ích đối với doanh nghiệp. Từ khóa: AEC, logistics, chiến lược, năng lực cạnh tranh, liên kết, hiệu quả ABSTRACT The ASEAN Economic Community (AEC), which is implied as an increasingly connected, extensive, andcompetitive econmomy, helps member countries to be involved closely and more certainly in global supply chains. Asa result, the production and distribution networks are expanded with deeper concentration and more connectivitymodels than ever before. In addition, there will be free flow of goods, services, investment capital and skilled laborfollowing the liberalization in AEC. Therefore, enhancing bussiness competitiveness by incorporating the logisticsstrategy into the business strategy would be one of the effective competition approaches that help Vietnam’sbusinesses take advantage of opportunities arsing from the context of regional integration. Keywords: AEC, logistics, strategy, competitiveness, integration, efficiency1. Nhìn nhận về Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) Hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế đã và đang mở ra cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiều cơhội cũng như thách thức của môi trường cạnh tranh toàn cầu.Trong đó có Cộng đồng Kinh tế ASEAN(ASEAN Economic Community - AEC) mang hàm ý là một nền kinh tế trở nên kết nối hơn, mở rộnghơn, cạnh tranh hơn giúp cho các nước thành viên hội nhập vào chuỗi cung ứng toàn cầu trở nên gần hơnvà chắc chắn hơn; các mạng lưới sản xuất và phân phối được mở rộng với mức độ tập trung sâu hơn vàcác mô hình kết nối nhiều hơn so với trước kia; dòng hàng hóa - dịch vụ, dòng vốn đầu tư, dòng lao độngcó kỹ năng trở nên dịch chuyển tự do hơn trong nền kinh tế AEC.Nền kinh tế AEC được các tập đoàn đaquốc gia đánh giá là khu vực kinh tế năng động với 10% dân số thế giới; đứng thứ 7 về qui mô kinh tế(dự báo năm 2018 sẽ đứng thứ 5), với tốc độ tăng trưởng chỉ sau Trung Quốc và Ấn Độ; đứng thứ 2 vềthu hút FDI, đứng thứ 3 về dự trữ ngoại hối, đứng thứ 3 về lực lượng lao động (ADB, 2014)… Trên cơ sởđó, các doanh nghiệp Việt Nam có thể có được các lợi thế lớn hơn từ AEC: Hàng xuất khẩu không phảichịu thuế nhập khẩu khi vào các nước ASEAN; Giảm các biện pháp phi thuế quan; Được hưởng các đốixử ưu đãi và khác biệt hơn so với các nước khác trong ASEAN, nhất là Quy tắc xuất xứ gộp khi tham giaxuất khẩu; Gia tăng khả năng thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài; Di chuyển lực lượng lao động dễ dànghơn; Quy hoạch tổng thể kết nối ASEAN (giao thông - vận tải, năng lượng, công nghệ thông tin - viễnthông); Cơ chế xuyên biên giới (hệ thống ―1 cửa‖- ―Single Window‖ đối với hải quan, giao thông); Cáchiệp định công nhận lẫn nhau; Với các Hành lang Kinh tế Đông - Tây (East-West Economic Corridor - 277 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGEWEC), Hành lang Kinh tế Bắc – Nam (North–South Economic Corridor - NSEC), Hành lang Tiểu vùngMê Kông Mở rộng (Greater Mekong Subregion - GMS); Hầu hết các nước thành viên đã thông qua―Chính sách ASEAN Mở‖ (―ASEAN Open Skies Policy‖) đối với hàng hóa và hành khách thúc đẩyngành logistics và du lịchtrong và ngoài khu vực (Capannelli, 2014)... Vì vậy, bên cạnh các chính sách vĩmô, để tận dụng được các cơ hội chuyển hóa thành lợi ích cần sự chủ động và nỗ lực mạnh mẽ hơn củadoanh nghiệp, trong đó có việc điều chỉn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cộng đồng Kinh tế ASEAN Chiến lược logistics Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Dòng vốn đầu tư Mạng lưới sản xuất và phân phốiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 549 0 0 -
6 trang 82 0 0
-
26 trang 77 0 0
-
8 trang 51 0 0
-
9 trang 48 0 0
-
Tài liệu dạy học Quản lý doanh nghiệp - Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội
151 trang 43 0 0 -
Cơ hội cho phát triển thương mại điện tử Việt Nam khi tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN
8 trang 41 0 0 -
3 trang 32 0 0
-
10 trang 32 0 0
-
Tiểu luận môn: Quản trị nguồn nhân lực
15 trang 32 0 0