TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIẢNG DẠY HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
Số trang: 18
Loại file: doc
Dung lượng: 672.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ÔNMT là làm thay đổi tính chất của MT, vi phạm tiêu chuẩn MT, làm thay đổitrực tiếp hoặc gián tiếp tới các đặc tính vật lí, hóa học, sinh học… của bất kìthành phần nào trong MT. Chất gây ô nhiễm chính là nhân tố làm cho MT trởnên độc hại hoặc có tiềm ẩn nguy cơ gây độc hại, nguy hiểm đến sức khỏecon người và sinh vật trong MT đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIẢNG DẠY HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNGTÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIẢNG DẠY HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNGI.SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC GDBVMT TRONG GIẢNG DẠY HÓA HỌC ỞTHPT1.Ô nhiễm môi trường là gì?ÔNMT là làm thay đổi tính chất của MT, vi phạm tiêu chuẩn MT, làm thay đổitrực tiếp hoặc gián tiếp tới các đặc tính vật lí, hóa học, sinh học… của bất kìthành phần nào trong MT. Chất gây ô nhiễm chính là nhân tố làm cho MT trởnên độc hại hoặc có tiềm ẩn nguy cơ gây độc hại, nguy hiểm đến sức khỏecon người và sinh vật trong MT đó.2.Tại sao cần tích hợp GDBVMT vào trong giảng dạy Hóa học ở trườngTHPT?MT hiện tại đang có những thay đổi bất lợi cho con người, đặc biệt là nhữngyếu tố mang tính chẩt tự nhiên như là đất, nước, không khí, hệ động thực vật.Tình trạng môi trường thay đổi và bị ÔN đang diễn ra trên phạm vi mỗi quốcgia cũng như trên toàn cầu. Chưa bao giờ MT bị ÔN nặng như bây giờ, ÔNMTđang là vấn đề nóng hổi trên toàn cầu. Chính vì vậy việc GDBVMT nói chung,bảo vệ thiên nhiên, tài nguyên đa dạng sinh học nói riêng, là vấn đề cần thiết,cấp bách và bắt buộc(1)khi giảng dạy trong trường Phổ thông, đặc biệt với bộmôn Hóa học thì đây là vấn đề hết sức cần thiết. Vì nó cung cấp cho HSnhững kiến thức cơ bản về MT, sự ÔNMT… tăng cường sự hiểu biết về mốiquan hệ tác động qua lại giữa con người với tự nhiên trong sinh hoạt và laođộng sản xuất, góp phần hình thành ở HS ý thức và đạo đức mới đối với MT,có thái độ và hành động đúng đắn để BVMT. Vì vậy, GDBVMT cho học sinh làviệc làm có tác dụng rộng lớn nhất, sâu sắc và bền vững nhất.II.PHƯƠNG THỨC TÍCH HỢP GDBVMT VÀO BỘ MÔN HÓA HỌC ỞTRƯỜNG THPT1.Xác định hệ thống kiến thức GDBVMT trong môn Hóa học.Hệ thống kiến thức GDMT ở trường PTTH ở nước ta hiện nay tập trung chủyếu vào các môn học có liên quan đến môi trường nhiều như Hóa học, sinhhọc, địa lí, kĩ thuật nông nghiệp, công nghiệp, vệ sinh học đường, đạo đức…Nội dung kiến thức GDMT trong bộ môn Hóa học- Phần đại cương: cung cấp cho HS một số kiến thức, các khái niệm, các quátình biến hóa, các hiệu ứng mang tính chất hóa học của môi trường: môitrường là gì, chức năng của MT, bản chất hóa học trong sinh thái, hệ sinhthái, quan hệ giữa con người và MT, ÔNMT…- Phần nội dung ÔNMT: phân tích bản chất hóa học của sự ÔNMT, bản chấthóa học của hiệu ứng nhà kính, lỗ thủng tầng ozon, khói mù quang học, mưaaxit, hiệu ứng hóa sinh của NOx , H2S, SOx…, các kim loại nặng và một số độctố khác, tác động của chúng tới MT…- Một số nội dung về: đô thị hóa và MT, một số vấn đề toàn cầu (trái đấtnóng lên, suy giảm tầng ozon, Elnino, LaNina..) suy giảm sự đa dạng sinh học,dân số - MT và sự phát triển bền vững, các biện pháp bảo vệ MT, luật BVMT,chủ trương chính sách của Đảng - nhà nước về BVMT…2.Phương thức tích hợpGDBVMT là GD tổng thể nhằm trang bị những kiến thức về MT cho HS thôngqua môn hóa học sao cho phù hợp với từng đối tượng, từng cấp học. Việcđưa kiến thức GDBVMT vào hóa học thuận lợi và hiệu quả nhất là hình thứctích hợp và Lồg ghép.a.Tích hợpTích hợp là cách kết hợp một cách có hệ thống các kiến thức hóa học vớikiến thức BVMT một cách hài hòa, thống nhất. Ví dụ khi giảng về bài “Lưuhuỳnh, khí H2S, một số oxit của lưu huỳnh”, song song với việc giảng dạy vềcác kiến thức về tính chất lí hóa, phương pháp điều chế…, GV cần phải biếtkhai thác các kiến thức có liên quan đến MT như việc gây ÔNMT khí quyển.Có thể cung cấp cho HS một số thông tin như: người ta ước tính các chẩt hữucơ trên Trái đất sinh ra khoảng 31 triệu tấn H2S, mà sự oxi hóa tiếp theo sinhra SO2. Các hoạt động gây ÔNMT không khí bởi SO2 vẫn giữ vị trí hàng đầu.Qua đó có thể nêu các biện pháp xử lí đơn giản đối với không khí bị ô nhiễmchứa lưu huỳnh. Hoặc khi dạy bài “phân bón hóa học” GV nên hình thành choHS ý thức BVMT thông qua nội dung bài, cần phân tích cho HS việc sử dụngkhông hợp lí phân bón, quá liều lượng có thể gây ÔN đất, nguồn nước, gâynhiễm độc cho nông sản, thực phẩm, người và gia súc… Với sự kết hợp hàihòa, hợp lí giữa nội dung bài dạy và GDBVMT bài giảng sẽ trở nên sinh độnghơn, gây ấn tượng và hứng thú cho việc học của HS.b.Lồg ghépLồg ghép thể hiện là việc lắp ghép nội dung bài học về mặt cấu trúc để cóthể đưa vào bài học một đoạn, một mục, một số câu hỏi có nội dungGDBVMT. Ví dụ, khi giảng bài “ Tính chất hóa học chung của kim loại” GVcó thể nêu thêm phần tác hại của một số kim loại nặng: Pb, Cd, Hg, As… vớicơ thể con người. Qua đó nêu một số phương pháp phòng ngừa và xử lí kịpthời khi bị nhiễm kim loại nặng.Hình thức Lồg ghép có 3 mức độ: Lồg ghép toàn phần, Lồg ghép một hoặcnhiều bộ phận, Lồg ghép liên hệ mở rộng bài học. Tùy thuộc điều kiện, mụctiêu bài học, cấu trúc nội dung bài học để có thể lựa chọn hình thức lồg ghépphù hợp để đem lại hiệu quả GD cao nhất.3.Phương pháp GDBVMT qua môn Hóa học ở trường THPTYêu cầu cơ bản khi tiến hành GDBVMT cho HS: “GDMT phải bao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIẢNG DẠY HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNGTÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIẢNG DẠY HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNGI.SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC GDBVMT TRONG GIẢNG DẠY HÓA HỌC ỞTHPT1.Ô nhiễm môi trường là gì?ÔNMT là làm thay đổi tính chất của MT, vi phạm tiêu chuẩn MT, làm thay đổitrực tiếp hoặc gián tiếp tới các đặc tính vật lí, hóa học, sinh học… của bất kìthành phần nào trong MT. Chất gây ô nhiễm chính là nhân tố làm cho MT trởnên độc hại hoặc có tiềm ẩn nguy cơ gây độc hại, nguy hiểm đến sức khỏecon người và sinh vật trong MT đó.2.Tại sao cần tích hợp GDBVMT vào trong giảng dạy Hóa học ở trườngTHPT?MT hiện tại đang có những thay đổi bất lợi cho con người, đặc biệt là nhữngyếu tố mang tính chẩt tự nhiên như là đất, nước, không khí, hệ động thực vật.Tình trạng môi trường thay đổi và bị ÔN đang diễn ra trên phạm vi mỗi quốcgia cũng như trên toàn cầu. Chưa bao giờ MT bị ÔN nặng như bây giờ, ÔNMTđang là vấn đề nóng hổi trên toàn cầu. Chính vì vậy việc GDBVMT nói chung,bảo vệ thiên nhiên, tài nguyên đa dạng sinh học nói riêng, là vấn đề cần thiết,cấp bách và bắt buộc(1)khi giảng dạy trong trường Phổ thông, đặc biệt với bộmôn Hóa học thì đây là vấn đề hết sức cần thiết. Vì nó cung cấp cho HSnhững kiến thức cơ bản về MT, sự ÔNMT… tăng cường sự hiểu biết về mốiquan hệ tác động qua lại giữa con người với tự nhiên trong sinh hoạt và laođộng sản xuất, góp phần hình thành ở HS ý thức và đạo đức mới đối với MT,có thái độ và hành động đúng đắn để BVMT. Vì vậy, GDBVMT cho học sinh làviệc làm có tác dụng rộng lớn nhất, sâu sắc và bền vững nhất.II.PHƯƠNG THỨC TÍCH HỢP GDBVMT VÀO BỘ MÔN HÓA HỌC ỞTRƯỜNG THPT1.Xác định hệ thống kiến thức GDBVMT trong môn Hóa học.Hệ thống kiến thức GDMT ở trường PTTH ở nước ta hiện nay tập trung chủyếu vào các môn học có liên quan đến môi trường nhiều như Hóa học, sinhhọc, địa lí, kĩ thuật nông nghiệp, công nghiệp, vệ sinh học đường, đạo đức…Nội dung kiến thức GDMT trong bộ môn Hóa học- Phần đại cương: cung cấp cho HS một số kiến thức, các khái niệm, các quátình biến hóa, các hiệu ứng mang tính chất hóa học của môi trường: môitrường là gì, chức năng của MT, bản chất hóa học trong sinh thái, hệ sinhthái, quan hệ giữa con người và MT, ÔNMT…- Phần nội dung ÔNMT: phân tích bản chất hóa học của sự ÔNMT, bản chấthóa học của hiệu ứng nhà kính, lỗ thủng tầng ozon, khói mù quang học, mưaaxit, hiệu ứng hóa sinh của NOx , H2S, SOx…, các kim loại nặng và một số độctố khác, tác động của chúng tới MT…- Một số nội dung về: đô thị hóa và MT, một số vấn đề toàn cầu (trái đấtnóng lên, suy giảm tầng ozon, Elnino, LaNina..) suy giảm sự đa dạng sinh học,dân số - MT và sự phát triển bền vững, các biện pháp bảo vệ MT, luật BVMT,chủ trương chính sách của Đảng - nhà nước về BVMT…2.Phương thức tích hợpGDBVMT là GD tổng thể nhằm trang bị những kiến thức về MT cho HS thôngqua môn hóa học sao cho phù hợp với từng đối tượng, từng cấp học. Việcđưa kiến thức GDBVMT vào hóa học thuận lợi và hiệu quả nhất là hình thứctích hợp và Lồg ghép.a.Tích hợpTích hợp là cách kết hợp một cách có hệ thống các kiến thức hóa học vớikiến thức BVMT một cách hài hòa, thống nhất. Ví dụ khi giảng về bài “Lưuhuỳnh, khí H2S, một số oxit của lưu huỳnh”, song song với việc giảng dạy vềcác kiến thức về tính chất lí hóa, phương pháp điều chế…, GV cần phải biếtkhai thác các kiến thức có liên quan đến MT như việc gây ÔNMT khí quyển.Có thể cung cấp cho HS một số thông tin như: người ta ước tính các chẩt hữucơ trên Trái đất sinh ra khoảng 31 triệu tấn H2S, mà sự oxi hóa tiếp theo sinhra SO2. Các hoạt động gây ÔNMT không khí bởi SO2 vẫn giữ vị trí hàng đầu.Qua đó có thể nêu các biện pháp xử lí đơn giản đối với không khí bị ô nhiễmchứa lưu huỳnh. Hoặc khi dạy bài “phân bón hóa học” GV nên hình thành choHS ý thức BVMT thông qua nội dung bài, cần phân tích cho HS việc sử dụngkhông hợp lí phân bón, quá liều lượng có thể gây ÔN đất, nguồn nước, gâynhiễm độc cho nông sản, thực phẩm, người và gia súc… Với sự kết hợp hàihòa, hợp lí giữa nội dung bài dạy và GDBVMT bài giảng sẽ trở nên sinh độnghơn, gây ấn tượng và hứng thú cho việc học của HS.b.Lồg ghépLồg ghép thể hiện là việc lắp ghép nội dung bài học về mặt cấu trúc để cóthể đưa vào bài học một đoạn, một mục, một số câu hỏi có nội dungGDBVMT. Ví dụ, khi giảng bài “ Tính chất hóa học chung của kim loại” GVcó thể nêu thêm phần tác hại của một số kim loại nặng: Pb, Cd, Hg, As… vớicơ thể con người. Qua đó nêu một số phương pháp phòng ngừa và xử lí kịpthời khi bị nhiễm kim loại nặng.Hình thức Lồg ghép có 3 mức độ: Lồg ghép toàn phần, Lồg ghép một hoặcnhiều bộ phận, Lồg ghép liên hệ mở rộng bài học. Tùy thuộc điều kiện, mụctiêu bài học, cấu trúc nội dung bài học để có thể lựa chọn hình thức lồg ghépphù hợp để đem lại hiệu quả GD cao nhất.3.Phương pháp GDBVMT qua môn Hóa học ở trường THPTYêu cầu cơ bản khi tiến hành GDBVMT cho HS: “GDMT phải bao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khoa học tự nhiên hóa học toán học vật lý giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy hóa học ở trường phổ thôngTài liệu liên quan:
-
176 trang 278 3 0
-
46 trang 101 0 0
-
14 trang 100 0 0
-
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 87 0 0 -
231 trang 82 0 0
-
Cấu tạo từ của hệ thống số đếm trong các ngôn ngữ (những bài toán trong các con số)
13 trang 47 0 0 -
Tổng hợp nano ZnO sử dụng làm điện cực âm trong nguồn điện bạc - kẽm
5 trang 47 0 0 -
Đề thi môn Hoá học (Dành cho thí sinh Bổ túc)
3 trang 42 0 0 -
11 trang 42 0 0
-
Bài thuyết trình: Tìm hiểu quy trình sản xuất gelatine từ da cá và ứng dụng gelatine
28 trang 41 0 0