Tích hợp giáo dục giá trị văn hóa truyền thống trong dạy học tác phẩm văn học Việt Nam thời trung đại ở trường trung học phổ thông
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 321.04 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết trình bày Nguyên tắc tích hợp phải được quán triệt trong toàn bộ môn học, từ Đọc văn, Tiếng Việt đến Làm văn; quán triệt trong mọi khâu của quá trình dạy học; quán triệt trong mọi yếu tố của hoạt động học tập; tích hợp trong chương trình; tích hợp trong SGK; tích hợp trong phương pháp dạy học của GV và tích hợp trong hoạt động học tập của HS; tích hợp trong các sách đọc thêm, tham khảo. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tích hợp giáo dục giá trị văn hóa truyền thống trong dạy học tác phẩm văn học Việt Nam thời trung đại ở trường trung học phổ thông DHTH & DHPH ở trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi mới CT và SGK sau năm 2015 Tích hợp giáo dục giá trị văn hóa truyền thống trong dạy học tác phẩm văn học Việt Nam thời trung đại ở trường trung học phổ thông TS. Dương Thu Hằng * 1. Tầm quan trọng của dạy học tích hợp trong dạy học tác phẩm văn học ViệtNam thời trung đại Hiện nay trên thế giới, bên cạnh các trào lưu dạy học (DH) hiện đại như DH theo mụctiêu, DH phân hoá, DH tương tác…; DH tích hợp đang dần trở thành một trào lưu sư phạmchiếm nhiều ưu thế... Ở Việt Nam, bản dự thảo Chương trình THPT, môn Ngữ văn, năm2002 do Bộ GD&ĐT biên soạn đã xác định: “Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc chỉđạo để tổ chức nội dung chương trình, biên soạn SGK và lựa chọn các phương phápgiảng dạy” (1). Hơn nữa, “Nguyên tắc tích hợp phải được quán triệt trong toàn bộ mônhọc, từ Đọc văn, Tiếng Việt đến Làm văn; quán triệt trong mọi khâu của quá trình dạyhọc; quán triệt tromg mọi yếu tố của hoạt động học tập; tích hợp trong chương trình; tíchhợp trong SGK; tích hợp trong phương pháp dạy học của GV và tích hợp trong hoạt độnghọc tập của HS; tích hợp trong các sách đọc thêm, tham khảo” (2). Như vậy, vấn đề cấpthiết đang đặt ra là phải tiếp cận, nghiên cứu và vận dụng DH tích hợp vào chương trìnhngữ văn ở nhà trường PT nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới. Bản chất của mỗi tác phẩm văn học chân chính xét đến cùng là những vấn đề củacuộc sống và con người bởi “văn học là nhân học”, “văn học là cuộc sống”... Vì vậy, sovới các môn khác, môn Văn rất thuận lợi cho việc lồng ghép giáo dục giá trị văn hóatruyền thống cho học sinh trong từng giờ học. Trong khi đó, chương trình đào tạo vàphương pháp giảng dạy môn Văn hiện nay về cơ bản còn nhiều hạn chế như: nặng về líthuyết, chưa gắn văn chương với cuộc sống, không phát huy được tính tích cực chủ độngcủa sinh viên, hiệu quả giáo dục chưa cao… Đặc biệt, chiếm một dung lượng khá lớn vàlà bộ phận rất quan trọng trong chương trình Ngữ Văn THPT nhưng phần văn học ViệtNam trung đại xuyên suốt 10 thế kỷ với nhiều thành tựu rực rỡ chưa thực sự phát huyđược tầm quan trọng của nó. Thực tế cho thấy, việc giảng dạy các tác phẩm văn học ViệtNam trung đại ở trường THPT gặp không ít khó khăn. Về phía giáo viên, do tuổi đời vàvốn kiến thức, vốn văn hóa, văn học thời trung đại hạn chế dẫn đến tình trạng không ít* Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên 157 DHTH & DHPH ở trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi mới CT và SGK sau năm 2015giáo viên đã “hiện đại hóa” tác phẩm, áp đặt cách cảm cách hiểu của người hiện đại vàotác phẩm của một thời đã xa, hoặc qui tất cả nội dung tư tưởng vào các giá trị yêu nước,nhân đạo một cách chung chung, không thuyết phục. Về phía học sinh, do tác động củađời sống văn hóa xã hội đa phương tiện, phần lớn học sinh không hứng thú khi học các tácphẩm cổ xưa với hàng loạt từ ngữ khó hiểu, hệ tâm lý, thẩm mỹ, văn hóa xa lạ với hiệnthực... Vì vậy, câu hỏi làm thế nào để một giờ dạy học văn trung đại trở nên sinh động, thúvị và có ý nghĩa thiết thực với cuộc sống thực tại hôm nay vẫn chưa có lời đáp. Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, thế giới đã và đang trở thành một cái làng toàncầu global village về mọi phương diện (3). Riêng bình diện văn hóa, toàn cầu hóa làm chonhân loại trên khắp thế giới trở nên giống nhau hay khác nhau hơn, là câu hỏi thườngđược đặt ra trong các cuộc trao đổi về toàn cầu hóa văn hóa. Không thể phủ nhận một sựthật trong thực tế hội nhập ngày nay, một số giá trị văn hóa truyền thống đang dần bị maimột và mất đi. Trong khi đó, với đặc trưng tâm sinh lí lứa tuổi, học sinh PT có xu hướngchạy theo cái mới, rất dễ bị kích động đến tư tưởng, tình cảm cũng như hành vi. Trên thựctế, không ít học sinh đang lãng quên các giá trị văn hóa truyền thống, có lối sống tiêu cực,sùng bái văn hóa ngoại lai… Vì vậy, việc giáo dục giá trị văn hóa truyền thống được cácnhà văn gửi gắm trong các tác phẩm văn học thời trung đại là việc làm quan thiết, giúpcho thế hệ trẻ - những chủ nhân của tương lai đất nước có đủ tâm, đủ tài tiếp bước chaông. Đây chính là cội nguồn sức mạnh của dân tộc ta trong bối cảnh “chiến tranh vănhóa”, “xung đột văn minh”, “vấn đề sắc tộc và tôn giáo” hiện nay. Mặt khác, đây cũng là một phương án tích cực nhằm đổi mới chương trình đào tạovà phương pháp giảng dạy môn Văn trong trường PT. Với mỗi giờ học văn trung đại, họcsinh không chỉ tiếp cận được cái hay cái đẹp của hệ thống ngôn ngữ, nhân vật, cấu trúc tácphẩm… mà còn thấm thía sức sống/giá trị lâu bền và thiết thực của các giá trị văn hóatruyền thống của dân tộc; góp phần đưa văn chương về gần cuộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tích hợp giáo dục giá trị văn hóa truyền thống trong dạy học tác phẩm văn học Việt Nam thời trung đại ở trường trung học phổ thông DHTH & DHPH ở trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi mới CT và SGK sau năm 2015 Tích hợp giáo dục giá trị văn hóa truyền thống trong dạy học tác phẩm văn học Việt Nam thời trung đại ở trường trung học phổ thông TS. Dương Thu Hằng * 1. Tầm quan trọng của dạy học tích hợp trong dạy học tác phẩm văn học ViệtNam thời trung đại Hiện nay trên thế giới, bên cạnh các trào lưu dạy học (DH) hiện đại như DH theo mụctiêu, DH phân hoá, DH tương tác…; DH tích hợp đang dần trở thành một trào lưu sư phạmchiếm nhiều ưu thế... Ở Việt Nam, bản dự thảo Chương trình THPT, môn Ngữ văn, năm2002 do Bộ GD&ĐT biên soạn đã xác định: “Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc chỉđạo để tổ chức nội dung chương trình, biên soạn SGK và lựa chọn các phương phápgiảng dạy” (1). Hơn nữa, “Nguyên tắc tích hợp phải được quán triệt trong toàn bộ mônhọc, từ Đọc văn, Tiếng Việt đến Làm văn; quán triệt trong mọi khâu của quá trình dạyhọc; quán triệt tromg mọi yếu tố của hoạt động học tập; tích hợp trong chương trình; tíchhợp trong SGK; tích hợp trong phương pháp dạy học của GV và tích hợp trong hoạt độnghọc tập của HS; tích hợp trong các sách đọc thêm, tham khảo” (2). Như vậy, vấn đề cấpthiết đang đặt ra là phải tiếp cận, nghiên cứu và vận dụng DH tích hợp vào chương trìnhngữ văn ở nhà trường PT nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới. Bản chất của mỗi tác phẩm văn học chân chính xét đến cùng là những vấn đề củacuộc sống và con người bởi “văn học là nhân học”, “văn học là cuộc sống”... Vì vậy, sovới các môn khác, môn Văn rất thuận lợi cho việc lồng ghép giáo dục giá trị văn hóatruyền thống cho học sinh trong từng giờ học. Trong khi đó, chương trình đào tạo vàphương pháp giảng dạy môn Văn hiện nay về cơ bản còn nhiều hạn chế như: nặng về líthuyết, chưa gắn văn chương với cuộc sống, không phát huy được tính tích cực chủ độngcủa sinh viên, hiệu quả giáo dục chưa cao… Đặc biệt, chiếm một dung lượng khá lớn vàlà bộ phận rất quan trọng trong chương trình Ngữ Văn THPT nhưng phần văn học ViệtNam trung đại xuyên suốt 10 thế kỷ với nhiều thành tựu rực rỡ chưa thực sự phát huyđược tầm quan trọng của nó. Thực tế cho thấy, việc giảng dạy các tác phẩm văn học ViệtNam trung đại ở trường THPT gặp không ít khó khăn. Về phía giáo viên, do tuổi đời vàvốn kiến thức, vốn văn hóa, văn học thời trung đại hạn chế dẫn đến tình trạng không ít* Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên 157 DHTH & DHPH ở trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi mới CT và SGK sau năm 2015giáo viên đã “hiện đại hóa” tác phẩm, áp đặt cách cảm cách hiểu của người hiện đại vàotác phẩm của một thời đã xa, hoặc qui tất cả nội dung tư tưởng vào các giá trị yêu nước,nhân đạo một cách chung chung, không thuyết phục. Về phía học sinh, do tác động củađời sống văn hóa xã hội đa phương tiện, phần lớn học sinh không hứng thú khi học các tácphẩm cổ xưa với hàng loạt từ ngữ khó hiểu, hệ tâm lý, thẩm mỹ, văn hóa xa lạ với hiệnthực... Vì vậy, câu hỏi làm thế nào để một giờ dạy học văn trung đại trở nên sinh động, thúvị và có ý nghĩa thiết thực với cuộc sống thực tại hôm nay vẫn chưa có lời đáp. Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, thế giới đã và đang trở thành một cái làng toàncầu global village về mọi phương diện (3). Riêng bình diện văn hóa, toàn cầu hóa làm chonhân loại trên khắp thế giới trở nên giống nhau hay khác nhau hơn, là câu hỏi thườngđược đặt ra trong các cuộc trao đổi về toàn cầu hóa văn hóa. Không thể phủ nhận một sựthật trong thực tế hội nhập ngày nay, một số giá trị văn hóa truyền thống đang dần bị maimột và mất đi. Trong khi đó, với đặc trưng tâm sinh lí lứa tuổi, học sinh PT có xu hướngchạy theo cái mới, rất dễ bị kích động đến tư tưởng, tình cảm cũng như hành vi. Trên thựctế, không ít học sinh đang lãng quên các giá trị văn hóa truyền thống, có lối sống tiêu cực,sùng bái văn hóa ngoại lai… Vì vậy, việc giáo dục giá trị văn hóa truyền thống được cácnhà văn gửi gắm trong các tác phẩm văn học thời trung đại là việc làm quan thiết, giúpcho thế hệ trẻ - những chủ nhân của tương lai đất nước có đủ tâm, đủ tài tiếp bước chaông. Đây chính là cội nguồn sức mạnh của dân tộc ta trong bối cảnh “chiến tranh vănhóa”, “xung đột văn minh”, “vấn đề sắc tộc và tôn giáo” hiện nay. Mặt khác, đây cũng là một phương án tích cực nhằm đổi mới chương trình đào tạovà phương pháp giảng dạy môn Văn trong trường PT. Với mỗi giờ học văn trung đại, họcsinh không chỉ tiếp cận được cái hay cái đẹp của hệ thống ngôn ngữ, nhân vật, cấu trúc tácphẩm… mà còn thấm thía sức sống/giá trị lâu bền và thiết thực của các giá trị văn hóatruyền thống của dân tộc; góp phần đưa văn chương về gần cuộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tích hợp giáo dục giá trị văn hóa truyền thống Văn hóa truyền thống Tác phẩm văn học Việt Nam thời trung đại Văn học Việt Nam Chất lượng dạy học văn họcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 377 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 342 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 259 0 0 -
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 1
159 trang 237 5 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 231 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 2
188 trang 184 3 0 -
91 trang 181 0 0
-
6 trang 176 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 166 0 0