Tích hợp giáo dục ý thức bảo tồn di sản văn hóa tại địa phương trong dạy học Lịch sử Việt Nam ở các trường trung học phổ thông thành phố Cần Thơ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 358.24 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Tích hợp giáo dục ý thức bảo tồn di sản văn hóa tại địa phương trong dạy học Lịch sử Việt Nam ở các trường trung học phổ thông thành phố Cần Thơ trình bày toàn cầu hóa đã và đang tạo nên xu thế hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Hội nhập quốc tế tạo nên nhiều cơ hội phát triển nhưng cũng chứa đựng nhiều thách thức, trong đó có thách thức về giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của các dân tộc,... Mời các bạn cùng tham khảo
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tích hợp giáo dục ý thức bảo tồn di sản văn hóa tại địa phương trong dạy học Lịch sử Việt Nam ở các trường trung học phổ thông thành phố Cần ThơTạp chí Khoa học Trường Đại học Cần ThơTập 54, Số 3C (2018): 201-208DOI:10.22144/ctu.jvn.2018.057TÍCH HỢP GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA TẠI ĐỊA PHƯƠNGTRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAMỞ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ CẦN THƠNguyễn Đức Toàn*Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ*Người chịu trách nhiệm về bài viết: Nguyễn Đức Toàn (email: ductoan@ctu.edu.vn)Thông tin chung:Ngày nhận bài: 11/08/2017Ngày nhận bài sửa: 30/10/2017Ngày duyệt đăng: 28/04/2018Title:Integrating Educationawareness of preserving thecultural heritage of the localinto history of Vietnamteaching in high schools inCan Tho CityTừ khóa:Phương pháp dạy học mônLịch sử, Di sản văn hóa, Lịchsử Việt Nam, Trung học phổthông, Thành phố Cần ThơKeywords:Teaching methods of history,Cultural heritage, History ofVietnam, High school, CanTho cityABSTRACTGlobalization has been creating the tendency of international integrationin all fields of social life. International integration creates opportunitiesfor development but also contains many challenges, including thechallenge of preserving and promoting the cultural identity of the people.How to educate students to consciously preserve and promote localcultural heritage values in the process of economic development duringthe period of international integration, this is an issue that needs to beresearched to have the right orientation for the path of development of thenation. The article “Integrating Education awareness of preserving thecultural heritage of the local into history of Vietnam teaching in highschools in Can Tho City”, recognize the purport of cultural heritage inteaching history in highschools, therefrom offer more solutions tovoluntarity protect cultural heritage in Can Tho, contributing to improvethe quality of teaching subject now.TÓM TẮTToàn cầu hóa đã và đang tạo nên xu thế hội nhập quốc tế ngày càng sâurộng trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Hội nhập quốc tế tạo nên nhiềucơ hội phát triển nhưng cũng chứa đựng nhiều thách thức, trong đó cóthách thức về giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của các dân tộc. Làmthế nào để giáo dục cho học sinh ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị disản văn hóa của địa phương trong quá trình phát triển kinh tế thời kỳ hộinhập quốc tế, đây là một vấn đề cần được nghiên cứu để có những địnhhướng đúng đắn cho con đường phát triển của dân tộc. Bài viết “Tích hợpgiáo dục ý thức bảo tồn di sản văn hóa tại địa phương trong dạy học Lịch sửViệt Nam ở trường THPT Thành phố Cần Thơ” sẽ đi sâu phân tích vai trò, ýnghĩa của di sản văn hóa trong dạy học Lịch sử ở trường THPT, từ đó đề xuấtmột số biện pháp nhằm giáo dục ý thức bảo tồn di sản văn hóa trên địa bànThành phố Cần Thơ trong dạy học Lịch sử ở trường THPT, góp nâng cao chấtlượng dạy học bộ môn hiện nay.Trích dẫn: Nguyễn Đức Toàn, 2018. Tích hợp giáo dục ý thức bảo tồn di sản văn hóa tại địa phương trongdạy học Lịch sử Việt Nam ở các trường trung học phổ thông thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa họcTrường Đại học Cần Thơ. 54(3C): 201-208.201Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần ThơTập 54, Số 3C (2018): 201-2081.1.3 Giá trị của DSVH thành phố Cần Thơđối với việc giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy disản cho học sinh (HS) trong dạy học Lịch sử1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VẤN ĐỀNGHIÊN CỨU1.1 Một số khái niệm1.1.1 Khái niệm ý thứcCác DSVH của thành phố Cần Thơ là những kếttinh từ sự sáng tạo văn hóa của cộng đồng các dântộc Kinh, Chăm, Hoa, Khmer, trải qua một quá trìnhlịch sử lâu đời, được trao truyền, kế thừa và tái sángtạo từ nhiều thế hệ cho tới ngày nay. Những giá trịcủa DSVH ở địa phương trong chừng mực nhất địnhở một số lĩnh vực, một số loại hình đã phát huy vàđược bảo tồn trong đời sống xã hội, góp phần giữgìn bản sắc văn hóa dân tộc, văn hóa địa phương.Đối với giáo dục, việc sử dụng DSVH trong dạy họcở trường THPT góp phần đổi mới dạy học theohướng tích cực. Qua đó, bài học trở nên sinh động,hấp dẫn và giúp HS hứng thú, tiếp thu bài tốt hơn.Đặc biệt là hiện nay đa phần các em HS đang thiếusự trải nghiệm, thiếu kiến thức thực tế, vì vậy, mỗiDSVH của địa phương là một cơ hội để giáo dục thếhệ trẻ, là một sợi dây gắn kết trách nhiệm và tìnhcảm của nhà trường với gia đình và xã hội.1.2 Vai trò, ý nghĩa của DSVH tại địaphương trong dạy học LSVN ở trường THPTthành phố Cần ThơTheo triết học Mác – Lênin: “ý thức” làmột phạm trù song song với phạm trù vật chất, theođó ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất kháchquan vào bộ óc con người và có sự cải biến và sángtạo. Ý thức có mối quan hệ hữu cơ với vật chất(Nguyễn Ngọc Long và Nguyễn Hữu Vui, 2006).Theo tâm lý học: “ý thức” là hình thức phản ánhtâm lý cao nhất chỉ có ở người, được phản ánh bằngngôn ngữ, là khả năng con người hiểu được các trithức, các hiểu biết mà con ngư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tích hợp giáo dục ý thức bảo tồn di sản văn hóa tại địa phương trong dạy học Lịch sử Việt Nam ở các trường trung học phổ thông thành phố Cần ThơTạp chí Khoa học Trường Đại học Cần ThơTập 54, Số 3C (2018): 201-208DOI:10.22144/ctu.jvn.2018.057TÍCH HỢP GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA TẠI ĐỊA PHƯƠNGTRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAMỞ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ CẦN THƠNguyễn Đức Toàn*Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ*Người chịu trách nhiệm về bài viết: Nguyễn Đức Toàn (email: ductoan@ctu.edu.vn)Thông tin chung:Ngày nhận bài: 11/08/2017Ngày nhận bài sửa: 30/10/2017Ngày duyệt đăng: 28/04/2018Title:Integrating Educationawareness of preserving thecultural heritage of the localinto history of Vietnamteaching in high schools inCan Tho CityTừ khóa:Phương pháp dạy học mônLịch sử, Di sản văn hóa, Lịchsử Việt Nam, Trung học phổthông, Thành phố Cần ThơKeywords:Teaching methods of history,Cultural heritage, History ofVietnam, High school, CanTho cityABSTRACTGlobalization has been creating the tendency of international integrationin all fields of social life. International integration creates opportunitiesfor development but also contains many challenges, including thechallenge of preserving and promoting the cultural identity of the people.How to educate students to consciously preserve and promote localcultural heritage values in the process of economic development duringthe period of international integration, this is an issue that needs to beresearched to have the right orientation for the path of development of thenation. The article “Integrating Education awareness of preserving thecultural heritage of the local into history of Vietnam teaching in highschools in Can Tho City”, recognize the purport of cultural heritage inteaching history in highschools, therefrom offer more solutions tovoluntarity protect cultural heritage in Can Tho, contributing to improvethe quality of teaching subject now.TÓM TẮTToàn cầu hóa đã và đang tạo nên xu thế hội nhập quốc tế ngày càng sâurộng trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Hội nhập quốc tế tạo nên nhiềucơ hội phát triển nhưng cũng chứa đựng nhiều thách thức, trong đó cóthách thức về giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của các dân tộc. Làmthế nào để giáo dục cho học sinh ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị disản văn hóa của địa phương trong quá trình phát triển kinh tế thời kỳ hộinhập quốc tế, đây là một vấn đề cần được nghiên cứu để có những địnhhướng đúng đắn cho con đường phát triển của dân tộc. Bài viết “Tích hợpgiáo dục ý thức bảo tồn di sản văn hóa tại địa phương trong dạy học Lịch sửViệt Nam ở trường THPT Thành phố Cần Thơ” sẽ đi sâu phân tích vai trò, ýnghĩa của di sản văn hóa trong dạy học Lịch sử ở trường THPT, từ đó đề xuấtmột số biện pháp nhằm giáo dục ý thức bảo tồn di sản văn hóa trên địa bànThành phố Cần Thơ trong dạy học Lịch sử ở trường THPT, góp nâng cao chấtlượng dạy học bộ môn hiện nay.Trích dẫn: Nguyễn Đức Toàn, 2018. Tích hợp giáo dục ý thức bảo tồn di sản văn hóa tại địa phương trongdạy học Lịch sử Việt Nam ở các trường trung học phổ thông thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa họcTrường Đại học Cần Thơ. 54(3C): 201-208.201Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần ThơTập 54, Số 3C (2018): 201-2081.1.3 Giá trị của DSVH thành phố Cần Thơđối với việc giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy disản cho học sinh (HS) trong dạy học Lịch sử1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VẤN ĐỀNGHIÊN CỨU1.1 Một số khái niệm1.1.1 Khái niệm ý thứcCác DSVH của thành phố Cần Thơ là những kếttinh từ sự sáng tạo văn hóa của cộng đồng các dântộc Kinh, Chăm, Hoa, Khmer, trải qua một quá trìnhlịch sử lâu đời, được trao truyền, kế thừa và tái sángtạo từ nhiều thế hệ cho tới ngày nay. Những giá trịcủa DSVH ở địa phương trong chừng mực nhất địnhở một số lĩnh vực, một số loại hình đã phát huy vàđược bảo tồn trong đời sống xã hội, góp phần giữgìn bản sắc văn hóa dân tộc, văn hóa địa phương.Đối với giáo dục, việc sử dụng DSVH trong dạy họcở trường THPT góp phần đổi mới dạy học theohướng tích cực. Qua đó, bài học trở nên sinh động,hấp dẫn và giúp HS hứng thú, tiếp thu bài tốt hơn.Đặc biệt là hiện nay đa phần các em HS đang thiếusự trải nghiệm, thiếu kiến thức thực tế, vì vậy, mỗiDSVH của địa phương là một cơ hội để giáo dục thếhệ trẻ, là một sợi dây gắn kết trách nhiệm và tìnhcảm của nhà trường với gia đình và xã hội.1.2 Vai trò, ý nghĩa của DSVH tại địaphương trong dạy học LSVN ở trường THPTthành phố Cần ThơTheo triết học Mác – Lênin: “ý thức” làmột phạm trù song song với phạm trù vật chất, theođó ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất kháchquan vào bộ óc con người và có sự cải biến và sángtạo. Ý thức có mối quan hệ hữu cơ với vật chất(Nguyễn Ngọc Long và Nguyễn Hữu Vui, 2006).Theo tâm lý học: “ý thức” là hình thức phản ánhtâm lý cao nhất chỉ có ở người, được phản ánh bằngngôn ngữ, là khả năng con người hiểu được các trithức, các hiểu biết mà con ngư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tích hợp giáo dục Giáo dục ý thức bảo tồn di sản Bảo tồn di sản văn hóa Di sản văn hóa tại địa phương Dạy học Lịch sử Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Dương Nội
5 trang 48 0 0 -
Ứng dụng công nghệ số hóa 3D cho các di tích lịch sử tại thành phố Nha Trang
8 trang 43 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Dương Nội
5 trang 36 0 0 -
Đề cương ôn thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Dương Nội
5 trang 32 0 0 -
Hoạt động quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng
3 trang 31 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Tân Thượng, Di Linh
11 trang 30 0 0 -
Văn hóa Việt Nam sau 35 năm đổi mới
12 trang 28 0 0 -
Những qui định của pháp luật về di sản văn hóa: Phần 1
106 trang 28 0 0 -
6 trang 28 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Châu Đức
5 trang 26 0 0