Tích hợp mô hình thông số bão với mô hình thủy động lực môi trường EFDC+
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.15 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích các phương pháp tiếp cận tích hợp các mô hình thông số bão với các mô hình thủy động lực và lựa chọn cho việc tích hợp bốn mô hình thông số bão vào trong mã nguồn mô hình thủy động lực và chất lượng nước EFDC+.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tích hợp mô hình thông số bão với mô hình thủy động lực môi trường EFDC+ BÀI BÁO KHOA HỌC TÍCH HỢP MÔ HÌNH THÔNG SỐ BÃO VỚI MÔ HÌNH THỦY ĐỘNG LỰC MÔI TRƯỜNG EFDC+ Nghiêm Tiến Lam1Tóm tắt: Bài báo phân tích các phương pháp tiếp cận tích hợp các mô hình thông số bão với các môhình thủy động lực và lựa chọn cho việc tích hợp bốn mô hình thông số bão vào trong mã nguồn môhình thủy động lực và chất lượng nước EFDC+. Các mô hình bão đã được kiểm định với số liệu gióthực đo trong trận bão Katrina năm 2005 cho thấy khá phù hợp với thực tế. Việc tích hợp các mô hìnhthông số trận bão vào EFDC+ bổ sung thêm công cụ để đánh giá ảnh hưởng của bão đến các quá trìnhthủy động lực, vận chuyển vật chất, xói lở bờ biển và ô nhiễm môi trường.Từ khoá: Bão, xoáy thuận nhiệt đới, mô hình thông số bão, thủy động lực. 1. MỞ ĐẦU * thủy động lực như mực nước, sóng, dòng chảy, Bão là một hệ thống xoáy thuận nhiệt đới vận chuyển vật chất và các tác động của chúngvới không khí chuyển động quay rất nhanh như xói lở bờ biển và ô nhiễm môi trường.xung quanh một tâm khí áp thấp phát triển trên Thường thì số liệu đo đạc về trường gió và trườngvùng biển nhiệt đới và tạo ra gió và gió giật khí áp của các trận bão không đủ để mô tả chi tiếtcực mạnh kèm mưa lớn. Do hiệu ứng Coriolis, các trận bão do mật độ trạm thường không đủ dày.chiều quay của bão là ngược chiều kim đồng hồ Ngoài ra thì các số liệu này cũng không có sẵnở Bắc bán cầu trong và xuôi chiều kim đồng hồ trong trường hợp dự báo các tác động của một trậnở Nam bán cầu. bão trong tương lai chưa thực sự xảy ra. Do đó, Khi bão đổ bộ vào các khu vực đất liền thường thông thường việc cung cấp các điều kiện biên bềgây ra nhiều thiệt hại về con người và tài sản. Các mặt do bão cho các mô hình thủy động lực phảitác động nghiêm trọng do bão gây ra bao gồm gió dựa vào các mô hình mô tả các trận bão.giật làm đổ nhà cửa, cây cối và các công trình xây Để phục vụ cho việc phân tích ảnh hưởng củadựng, mưa lớn gây ra lũ, ngập lụt và trượt lở đất. các trận bão đến chế độ thủy động lực, vận chuyểnNgoài ra, sự thay đổi nhanh và gấp của áp suất khí bùn cát, chất lượng nước khi có bão, bài viết nàyquyển và trường gió trong bão theo không gian và sẽ phân tích và lựa chọn phương pháp tiếp cận chothời gian còn tạo ra nước dâng do bão và sóng lớn việc phát triển mô hình bão cho mô hình thủygây xói lở bờ biển và bồi lấp các luồng lạch cũng động lực môi trường EFDC+. Nội dung chính củanhư gây ra các vụ đắm tàu làm tràn dầu và ô bài viết bắt đầu bằng việc phân tích các phươngnhiễm môi trường. pháp tiếp cận mô phỏng bão trong quá trình mô Do vậy trong nhiệm vụ mô hình hóa các bài phỏng thủy động lực. Tiếp theo là cơ sở của môtoán thủy động lực, để đánh giá tác động của các hình thông số trận bão và phương pháp tiếp cậntrận bão đến các khu vực ven biển cần thiết phải nhằm kết hợp mô hình thông số trận bão với môcung cấp các điều kiện biên bề mặt mô tả các trận hình thủy động lực. Kế đó là các mô hình thông sốbão để làm đầu vào cho mô hình, từ đó có thể trận bão được cài đặt cho mô hình EFDC+. Cuốiđánh giá được ảnh hưởng của bão đến các trường cùng là kiểm định các mô hình thông số trận bão1 Khoa Công trình, Trường Đại học Thủy lợi được cài đặt cho mô hình EFDC+.44 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ ĐẶC BIỆT (12/2021) 2. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN giá trị lớn nhất Vmax ở một khoảng cách từ tâm 2.1. Các tiếp cận mô hình bão bão R được gọi là bán kính gió lớn nhất trước khi Có hai tiếp cận chính trong việc mô tả các trận giảm đột ngột theo hàm mũ đến giá trị lặng gió ởbão bằng các mô hình: tâm bão. Tiếp cận thứ nhất là sử dụng kết quả từ các Tâm bãomô hình nhiệt động lực mô phỏng các trận bão Vmax 150 1010 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tích hợp mô hình thông số bão với mô hình thủy động lực môi trường EFDC+ BÀI BÁO KHOA HỌC TÍCH HỢP MÔ HÌNH THÔNG SỐ BÃO VỚI MÔ HÌNH THỦY ĐỘNG LỰC MÔI TRƯỜNG EFDC+ Nghiêm Tiến Lam1Tóm tắt: Bài báo phân tích các phương pháp tiếp cận tích hợp các mô hình thông số bão với các môhình thủy động lực và lựa chọn cho việc tích hợp bốn mô hình thông số bão vào trong mã nguồn môhình thủy động lực và chất lượng nước EFDC+. Các mô hình bão đã được kiểm định với số liệu gióthực đo trong trận bão Katrina năm 2005 cho thấy khá phù hợp với thực tế. Việc tích hợp các mô hìnhthông số trận bão vào EFDC+ bổ sung thêm công cụ để đánh giá ảnh hưởng của bão đến các quá trìnhthủy động lực, vận chuyển vật chất, xói lở bờ biển và ô nhiễm môi trường.Từ khoá: Bão, xoáy thuận nhiệt đới, mô hình thông số bão, thủy động lực. 1. MỞ ĐẦU * thủy động lực như mực nước, sóng, dòng chảy, Bão là một hệ thống xoáy thuận nhiệt đới vận chuyển vật chất và các tác động của chúngvới không khí chuyển động quay rất nhanh như xói lở bờ biển và ô nhiễm môi trường.xung quanh một tâm khí áp thấp phát triển trên Thường thì số liệu đo đạc về trường gió và trườngvùng biển nhiệt đới và tạo ra gió và gió giật khí áp của các trận bão không đủ để mô tả chi tiếtcực mạnh kèm mưa lớn. Do hiệu ứng Coriolis, các trận bão do mật độ trạm thường không đủ dày.chiều quay của bão là ngược chiều kim đồng hồ Ngoài ra thì các số liệu này cũng không có sẵnở Bắc bán cầu trong và xuôi chiều kim đồng hồ trong trường hợp dự báo các tác động của một trậnở Nam bán cầu. bão trong tương lai chưa thực sự xảy ra. Do đó, Khi bão đổ bộ vào các khu vực đất liền thường thông thường việc cung cấp các điều kiện biên bềgây ra nhiều thiệt hại về con người và tài sản. Các mặt do bão cho các mô hình thủy động lực phảitác động nghiêm trọng do bão gây ra bao gồm gió dựa vào các mô hình mô tả các trận bão.giật làm đổ nhà cửa, cây cối và các công trình xây Để phục vụ cho việc phân tích ảnh hưởng củadựng, mưa lớn gây ra lũ, ngập lụt và trượt lở đất. các trận bão đến chế độ thủy động lực, vận chuyểnNgoài ra, sự thay đổi nhanh và gấp của áp suất khí bùn cát, chất lượng nước khi có bão, bài viết nàyquyển và trường gió trong bão theo không gian và sẽ phân tích và lựa chọn phương pháp tiếp cận chothời gian còn tạo ra nước dâng do bão và sóng lớn việc phát triển mô hình bão cho mô hình thủygây xói lở bờ biển và bồi lấp các luồng lạch cũng động lực môi trường EFDC+. Nội dung chính củanhư gây ra các vụ đắm tàu làm tràn dầu và ô bài viết bắt đầu bằng việc phân tích các phươngnhiễm môi trường. pháp tiếp cận mô phỏng bão trong quá trình mô Do vậy trong nhiệm vụ mô hình hóa các bài phỏng thủy động lực. Tiếp theo là cơ sở của môtoán thủy động lực, để đánh giá tác động của các hình thông số trận bão và phương pháp tiếp cậntrận bão đến các khu vực ven biển cần thiết phải nhằm kết hợp mô hình thông số trận bão với môcung cấp các điều kiện biên bề mặt mô tả các trận hình thủy động lực. Kế đó là các mô hình thông sốbão để làm đầu vào cho mô hình, từ đó có thể trận bão được cài đặt cho mô hình EFDC+. Cuốiđánh giá được ảnh hưởng của bão đến các trường cùng là kiểm định các mô hình thông số trận bão1 Khoa Công trình, Trường Đại học Thủy lợi được cài đặt cho mô hình EFDC+.44 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ ĐẶC BIỆT (12/2021) 2. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN giá trị lớn nhất Vmax ở một khoảng cách từ tâm 2.1. Các tiếp cận mô hình bão bão R được gọi là bán kính gió lớn nhất trước khi Có hai tiếp cận chính trong việc mô tả các trận giảm đột ngột theo hàm mũ đến giá trị lặng gió ởbão bằng các mô hình: tâm bão. Tiếp cận thứ nhất là sử dụng kết quả từ các Tâm bãomô hình nhiệt động lực mô phỏng các trận bão Vmax 150 1010 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xoáy thuận nhiệt đới Mô hình thông số bão Thủy động lực Chất lượng nước EFDC+ Hiệu ứng CoriolisTài liệu liên quan:
-
Mô phỏng chất lượng nước sông Đáy giai đoạn 2025-2030
3 trang 46 0 0 -
Giải đoán địa hình đáy ven biển bằng ảnh vệ tinh sử dụng học máy và điện toán đám mây
3 trang 25 0 0 -
Nghiên cứu đánh giá tác động của trường thủy động lực đến địa hình đáy biển đảo Nam Yết - Trường Sa
13 trang 23 0 0 -
3 trang 22 0 0
-
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 10 – ĐH KHTN Hà Nội
18 trang 19 0 0 -
24 trang 18 0 0
-
Ảnh hưởng của thủy động lực đến vùng tập trung trứng cá ở vùng biển ven bờ phía Tây vịnh Bắc Bộ
11 trang 18 0 0 -
Cơ học môi trường liên tục - Thủy động lực học
861 trang 17 0 0 -
Thủy văn và thủy động lực biển Đông - Chương 3
60 trang 16 0 0 -
17 trang 15 0 0