Tích lũy hydrocarbon thơm đa vòng (PAHs) trong vẹm xanh (Perna viridis) ở khu vực Cần Giờ, Tp. HCM
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 287.51 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu ban đầu về hàm lượng PAHs tích lũy trong một loài động vật hai mảnh tiêu biểu là vẹm xanh (Perna viridis) ở khu vực Cần giờ (TP.HCM). Mặc dù, hàm lượng PAHs trong vẹm xanh còn khá thấp nhưng đã có sự xuất hiện của đồng phân có khả năng gây ung thư nên trong tương lai vẫn rất cần triển khai các chương trình quan trắc thường xuyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tích lũy hydrocarbon thơm đa vòng (PAHs) trong vẹm xanh (Perna viridis) ở khu vực Cần Giờ, Tp. HCMKỷ yếu Hội nghị: Nghiên cứu cơ bản trong “Khoa học Trái đất và Môi trường”DOI: 10.15625/vap.2019.000228 TÍCH LŨY HYDROCARBON THƠM ĐA VÒNG (PAHS) TRONG VẸM XANH (PERNA VIRIDIS) Ở KHU VỰC CẦN GIỜ, TP. HCM Hoàng Thị Thanh Thủy1, Phạm Thanh Lưu2, Từ Thị Cẩm Loan1, Đỗ Xuân Huy3, Nguyễn Văn Đông4, Lê Duy Bảo4, Trần Thị Hoàng Yến2 1 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Tp. HCM, Email: thuyhoang.geo@gmail.com, ttcloan@hcmunre.edu.vn 2 Viện Sinh học nhiệt đới, Email: thanhluupham@gmail.com, tthyen95@gmail.com 3 Viện Môi trường và Tài nguyên, Email: doxuanhuy94@gmail.com 4 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP. HCM, Email: winternguyenvan@gmail.com, leduybao.skj@gmail.comTÓM TẮT Sự tích lũy của các hydrocacbon thơm đa vòng trong sinh vật hai mảnh vỏ, đặc biệt trongnhững loài thủy hải sản làm thức ăn, đã được rất nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm. Cácđộng vật hai mảnh vỏ là các chỉ thị sinh học cung cấp thông tin quan trọng để đảm bảo chất lượngmôi trường và thực phẩm. Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu ban đầu về hàm lượng PAHs tíchlũy trong một loài động vật hai mảnh tiêu biểu là vẹm xanh (Perna viridis) ở khu vực Cần giờ(TP.HCM). Mặc dù, hàm lượng PAHs trong vẹm xanh còn khá thấp nhưng đã có sự xuất hiện củađồng phân có khả năng gây ung thư nên trong tương lai vẫn rất cần triển khai các chương trình quantrắc thường xuyên. Từ khóa: Hydrocacbon thơm đa vòng, tích lũy sinh học, vẹm xanh.1. GIỚI THIỆU Các hydrocacbon thơm đa vòng (Polycyclic Aromatic Hydrocarbon-PAHs) là các hợp chấthữu cơ chứa C và H, có hai hay nhiều vòng thơm gắn với nhau tạo thành các hợp chất hữu cơ bền.Trong môi trường, có hai nguồn phát thải PAHs chủ yếu là từ quá trình đốt cháy (cháy rừng, đốtnhiên liệu…) và từ xăng dầu (tràn dầu, dầu công nghiệp…) (Abdelghani và cs, 2012). Nhóm hợpchất PAHs này đã được nghiên cứu rộng rãi trên thế giới từ những năm 80 của thế kỉ XX do có khảnăng gây ung thư (Bleeker và Verbruggen, 2009). Chính vì vậy, sự tích lũy của PAHs trong sinh vậthai mảnh vỏ đã được rất nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm do các thông tin quan trọng đểđảm bảo chất lượng môi trường và thực phẩm. Đặc biệt là vẹm xanh (Perna viridis) thường đượcnghiên cứu như chỉ thị sinh học rất hiệu quả trong nghiên cứu tích lũy sinh học của PAHs. Cần Giờ là huyện ven biển nằm phía Đông Nam thuộc Thành phố Hồ Chi Minh, có bờ biểndài 20 km chạy dài theo hướng Đông Nam - Tây Bắc. Cần Giờ không những là nơi khai thác thủyhải sản với sản lượng đáng kể mà còn là nơi có điều kiện thuận lợi để nuôi trồng nhiều loài hải sảncó giá trị kinh tế cao như: hàu, nghêu, sò, . Là những loài sinh vật có tập tính ăn lọc nên cũng làmtăng cường khả năng tích lũy sinh học của các chất ô nhiễm. Do đó mục tiêu của nghiên cứu của đềtài là đánh giá sự tích lũy của PAHs trong một số động vật hai mảnh vỏ ở khu vực này. Bài báo nàytrình bày kết quả nghiên cứu ban đầu về hàm lượng PAHs tích lũy trong động vật hai mảnh vỏ tiêubiểu là vẹm xanh và đánh giá rủi ro đến sức khỏe con người khi sử dụng làm thực phẩm.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phương pháp thu mẫu Mẫu vẹm xanh được thu ở bốn vị trí có kí hiệu lần lượt là CG1, CG2, CG3, CG4 tại khu vựcCần Giờ, TP. HCM tại hai thòi điểm là tháng 9 năm 2017 (mùa mưa) và tháng 4 năm 2018 (mùakhô). Tại mỗi vị trí thu từ 5 đến 10 cá thể, mẫu sau khi thu sẽ được rửa sạch bùn tại hiện trường vàgiữ lạnh ở 4oC cho đến khi về phòng thí nghiệm. 654Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2019 Hình 1. Sơ đồ vị trí thu vẹm xanh (Perna viridis) tại khu vực nghiên cứu. Trong phòng thí nghiệm mẫu được rửa sạch bằng nước cất, sau đó đo kích thước vỏ, cântrọng lượng tươi của mỗi cá thể. Mẫu được loại bỏ phần vỏ cứng, thu giữ phần mô mềm và lưu trữở -20°C cho đến khi phân tích. Tại mỗi vị trí có 3 mẫu tương ứng với khoảng 3 - 10 cá thể được thuthập và xử lý. 2.2. Phương pháp tách chiết và phân tích PAHs Phương pháp tách chiết PAHs trong mẫu vẹm xanh được thực hiện theo quy trình của Fang vàcộng sự (2009). Tổng số 15 hợp chất PAHs gồm naphthalene (Nap), acenaphthene (Ace), fluorene(Fl), phenanthrene (Phe), anthracene (Ant), fluoranthene (Flu), pyrene (Pyr), benzo[a]anthracene(BaA), chrysene (Ch), benzo[b]fluoranthene (BbF), benzo[k]fluoranthene (BkF), benzo[a]pyrene(BaP), dibenzo[a,h]anthracene (dBA), benzo[g,h,i]perylene (BgP) and indeno[1,2,3-cd]pyrene(InP)] đã được xác định bằng thiết bị PAHs được xác định bằng thiết bị HPLC-FLD (DionexUltiMate 3000, Thermo Scientific, Waltham, MA USA). Định lượng PAHs được thực hiện bởi cácđ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tích lũy hydrocarbon thơm đa vòng (PAHs) trong vẹm xanh (Perna viridis) ở khu vực Cần Giờ, Tp. HCMKỷ yếu Hội nghị: Nghiên cứu cơ bản trong “Khoa học Trái đất và Môi trường”DOI: 10.15625/vap.2019.000228 TÍCH LŨY HYDROCARBON THƠM ĐA VÒNG (PAHS) TRONG VẸM XANH (PERNA VIRIDIS) Ở KHU VỰC CẦN GIỜ, TP. HCM Hoàng Thị Thanh Thủy1, Phạm Thanh Lưu2, Từ Thị Cẩm Loan1, Đỗ Xuân Huy3, Nguyễn Văn Đông4, Lê Duy Bảo4, Trần Thị Hoàng Yến2 1 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Tp. HCM, Email: thuyhoang.geo@gmail.com, ttcloan@hcmunre.edu.vn 2 Viện Sinh học nhiệt đới, Email: thanhluupham@gmail.com, tthyen95@gmail.com 3 Viện Môi trường và Tài nguyên, Email: doxuanhuy94@gmail.com 4 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP. HCM, Email: winternguyenvan@gmail.com, leduybao.skj@gmail.comTÓM TẮT Sự tích lũy của các hydrocacbon thơm đa vòng trong sinh vật hai mảnh vỏ, đặc biệt trongnhững loài thủy hải sản làm thức ăn, đã được rất nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm. Cácđộng vật hai mảnh vỏ là các chỉ thị sinh học cung cấp thông tin quan trọng để đảm bảo chất lượngmôi trường và thực phẩm. Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu ban đầu về hàm lượng PAHs tíchlũy trong một loài động vật hai mảnh tiêu biểu là vẹm xanh (Perna viridis) ở khu vực Cần giờ(TP.HCM). Mặc dù, hàm lượng PAHs trong vẹm xanh còn khá thấp nhưng đã có sự xuất hiện củađồng phân có khả năng gây ung thư nên trong tương lai vẫn rất cần triển khai các chương trình quantrắc thường xuyên. Từ khóa: Hydrocacbon thơm đa vòng, tích lũy sinh học, vẹm xanh.1. GIỚI THIỆU Các hydrocacbon thơm đa vòng (Polycyclic Aromatic Hydrocarbon-PAHs) là các hợp chấthữu cơ chứa C và H, có hai hay nhiều vòng thơm gắn với nhau tạo thành các hợp chất hữu cơ bền.Trong môi trường, có hai nguồn phát thải PAHs chủ yếu là từ quá trình đốt cháy (cháy rừng, đốtnhiên liệu…) và từ xăng dầu (tràn dầu, dầu công nghiệp…) (Abdelghani và cs, 2012). Nhóm hợpchất PAHs này đã được nghiên cứu rộng rãi trên thế giới từ những năm 80 của thế kỉ XX do có khảnăng gây ung thư (Bleeker và Verbruggen, 2009). Chính vì vậy, sự tích lũy của PAHs trong sinh vậthai mảnh vỏ đã được rất nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm do các thông tin quan trọng đểđảm bảo chất lượng môi trường và thực phẩm. Đặc biệt là vẹm xanh (Perna viridis) thường đượcnghiên cứu như chỉ thị sinh học rất hiệu quả trong nghiên cứu tích lũy sinh học của PAHs. Cần Giờ là huyện ven biển nằm phía Đông Nam thuộc Thành phố Hồ Chi Minh, có bờ biểndài 20 km chạy dài theo hướng Đông Nam - Tây Bắc. Cần Giờ không những là nơi khai thác thủyhải sản với sản lượng đáng kể mà còn là nơi có điều kiện thuận lợi để nuôi trồng nhiều loài hải sảncó giá trị kinh tế cao như: hàu, nghêu, sò, . Là những loài sinh vật có tập tính ăn lọc nên cũng làmtăng cường khả năng tích lũy sinh học của các chất ô nhiễm. Do đó mục tiêu của nghiên cứu của đềtài là đánh giá sự tích lũy của PAHs trong một số động vật hai mảnh vỏ ở khu vực này. Bài báo nàytrình bày kết quả nghiên cứu ban đầu về hàm lượng PAHs tích lũy trong động vật hai mảnh vỏ tiêubiểu là vẹm xanh và đánh giá rủi ro đến sức khỏe con người khi sử dụng làm thực phẩm.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phương pháp thu mẫu Mẫu vẹm xanh được thu ở bốn vị trí có kí hiệu lần lượt là CG1, CG2, CG3, CG4 tại khu vựcCần Giờ, TP. HCM tại hai thòi điểm là tháng 9 năm 2017 (mùa mưa) và tháng 4 năm 2018 (mùakhô). Tại mỗi vị trí thu từ 5 đến 10 cá thể, mẫu sau khi thu sẽ được rửa sạch bùn tại hiện trường vàgiữ lạnh ở 4oC cho đến khi về phòng thí nghiệm. 654Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2019 Hình 1. Sơ đồ vị trí thu vẹm xanh (Perna viridis) tại khu vực nghiên cứu. Trong phòng thí nghiệm mẫu được rửa sạch bằng nước cất, sau đó đo kích thước vỏ, cântrọng lượng tươi của mỗi cá thể. Mẫu được loại bỏ phần vỏ cứng, thu giữ phần mô mềm và lưu trữở -20°C cho đến khi phân tích. Tại mỗi vị trí có 3 mẫu tương ứng với khoảng 3 - 10 cá thể được thuthập và xử lý. 2.2. Phương pháp tách chiết và phân tích PAHs Phương pháp tách chiết PAHs trong mẫu vẹm xanh được thực hiện theo quy trình của Fang vàcộng sự (2009). Tổng số 15 hợp chất PAHs gồm naphthalene (Nap), acenaphthene (Ace), fluorene(Fl), phenanthrene (Phe), anthracene (Ant), fluoranthene (Flu), pyrene (Pyr), benzo[a]anthracene(BaA), chrysene (Ch), benzo[b]fluoranthene (BbF), benzo[k]fluoranthene (BkF), benzo[a]pyrene(BaP), dibenzo[a,h]anthracene (dBA), benzo[g,h,i]perylene (BgP) and indeno[1,2,3-cd]pyrene(InP)] đã được xác định bằng thiết bị PAHs được xác định bằng thiết bị HPLC-FLD (DionexUltiMate 3000, Thermo Scientific, Waltham, MA USA). Định lượng PAHs được thực hiện bởi cácđ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học Trái đất và Môi trường Hydrocacbon thơm đa vòng Tích lũy sinh học Vẹm xanh hai mảnh Hàm lượng PAHs trong vẹm xanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 39 0 0
-
Nghiên cứu các tác động ảnh hưởng của hệ thống điện mặt trời tới ô nhiễm môi trường trong tương lai
5 trang 36 0 0 -
Xây dựng mô hình học sâu đánh giá nguy cơ cháy rừng tại Lâm Đồng
4 trang 35 0 0 -
5 trang 25 0 0
-
Xác định chênh lệch độ cao chính thông qua truyền tần số bằng sợi cáp quang
4 trang 22 0 0 -
11 trang 21 0 0
-
Môi trường trầm tích tập miocene khu vực Đông Bắc bể Malay - Thổ Chu
5 trang 19 0 0 -
Nghiên cứu đánh giá nón xâm nhập mặn từ phía dưới lên công trình khai thác nước dưới đất
12 trang 18 0 0 -
Sinh khí hậu và phát triển rừng ngập mặn ven biển Thái Bình
10 trang 18 0 0 -
Trùng lỗ (Foraminifera) ở thềm lục địa Việt Nam: Chỉ thị sinh học và một số ứng dụng
4 trang 17 0 0