Tích tụ ruộng đất thúc đẩy sản xuất kinh doanh nông nghiệp ở vùng đồng bằng Bắc Bộ
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 300.94 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngành nông nghiệp Việt Nam những năm qua đã đạt được những thành tựu to lớn, từ một quốc gia đói nghèo, Việt Nam đã trở thành một nước xuất khẩu nông sản; tuy nhiên, nhìn chung, nền nông nghiệp đất nước vẫn còn lạc hậu. Bài viết xem xét việc tích tụ, tập trung ruộng đất đóng vai trò như thế nào trong thúc đẩy sản xuất kinh doanh nông nghiệp tại vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tích tụ ruộng đất thúc đẩy sản xuất kinh doanh nông nghiệp ở vùng đồng bằng Bắc Bộ KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘITÍCH TỤ RUỘNG ĐẤT THÚC ĐẨY SẢN XUẤT KINH DOANH NÔNG NGHIỆP Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Trần Mai Hương* TÓM TẮT Ngành nông nghiệp Việt Nam những năm qua đã đạt được những thành tựu to lớn,từ một quốc gia đói nghèo, Việt Nam đã trở thành một nước xuất khẩu nông sản; tuynhiên, nhìn chung, nền nông nghiệp đất nước vẫn còn lạc hậu. Hiệu quả sản xuất kinhdoanh trong nông nghiệp Việt Nam vẫn là thách thức lớn đối với ngành. Theo Tổngcục Thống kê, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản hiện chiếm tới 40,3% tổng số laođộng của cả nước nhưng mới chỉ tạo ra 15,3% GDP. Lĩnh vực nông nghiệp sử dụnggần 80% tổng diện tích đất tự nhiên, song quy mô canh tác với tỷ lệ sử dụng đất dưới5 ha là 97%, trong đó 70% là dưới 0,5 ha. Giá nông sản cao trung bình 10% so với cácnước là do chi phí sản xuất cao. Đi kèm với đó chi phí vận hành cao là lý do khiến hiệuquả sản xuất kinh doanh của nông nghiệp Việt Nam luôn xếp hạng cuối bảng và ngàycàng là sự thách thức lớn đến năng lực cạnh tranh. Đã có nhiều nghiên cứu và đề xuấtgiải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nông nghiệp được đưa ra thảo luận.Bài viết xem xét việc tích tụ, tập trung ruộng đất đóng vai trò như thế nào trong thúcđẩy sản xuất kinh doanh nông nghiệp tại vùng Đồng bằng Bắc Bộ. Từ khóa: Tích tụ, tập trung ruộng đất, sản xuất, kinh doanh nông nghiệp. Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu trong cải cách nông nghiệp, đặc biệt từ khiphát động Đổi mới vào năm 1986. Nghị quyết 10-NQ/TW của Ban Chấp hành Trungương Đảng cộng sản Việt Nam khóa VI năm 1988 đã tạo ra một bước đột phá trong cảicách đất đai. Lần đầu tiên, hộ nông dân được thừa nhận là một đơn vị kinh tế tự chủ,có quyền bình đẳng với các thành phần kinh tế khác trước pháp luật. Đất đai được giaoổn định và lâu dài, đánh dấu một bước thể chế hóa các giao dịch về đất. Sau các lầnsửa đổi và bổ sung năm 1998 và 2003, các hộ gia đình đã được quyền chuyển nhượng,trao đổi và thừa kế, cho thuê và thế chấp đất. Tuy nhiên, về cơ bản nông nghiệp vẫn chưa có sự thay đổi về chất, tăng trưởngkém bền vững và khả năng cạnh tranh thấp. Điều đáng lo ngại là tốc độ tăng trưởngGDP nông nghiệp đang có xu hướng giảm dần, từ 4%/năm trong giai đoạn 1995 -2000 giảm xuống còn 3,83%/năm giai đoạn 2001 - 2005, 3,3%/năm giai đoạn 2006- 2010 và 3% giai đoạn 2011 - 2018. Sự sụt giảm tốc độ tăng trưởng của ngành nôngnghiệp đang đặt ra nhiều thách thức đối với nỗ lực của Chính phủ trong xóa đói giảm*Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 343KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA:ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘInghèo và duy trì ổn định an ninh lương thực. Cùng với đà suy giảm của nông nghiệptrong thời gian gần đây, cuộc khủng hoảng lương thực vào đầu năm 2008 đã gây ranhiều bất ổn về chính trị, kinh tế và xã hội cho nhiều nước đang phát triển, trong đó cóViệt Nam. Các tác động của khủng hoảng lương thực và hậu quả của nó đã cho thấyđược tầm quan trọng của việc đảm bảo an ninh lương thực của các quốc gia. Đây vẫnsẽ là ưu tiên hàng đầu trong chính sách của Chính phủ. Với hơn 90 triệu dân, trong khi diện tích đất trồng lúa chỉ là 4,1 triệu ha và số hộ cóquy mô diện tích dưới 0,5 ha còn chiếm trên 70%, lời giải cho bài toán tăng trưởng nôngnghiệp của Việt Nam đang là một thách thức lớn cho các nhà hoạch định chính sách.Trong giai đoạn 15 năm trở lại đây, hằng năm, Việt Nam mất đi khoảng hơn 70 nghìnha do nhu cầu của công nghiệp hóa, đô thị hóa và tốc độ mất đất nông nghiệp đang cóxu hướng tăng dần. Như vậy, sản xuất nông nghiệp của Việt Nam đang phải đối mặt vớithách thức rất lớn trong việc thỏa mãn nhu cầu lương thực và nguyên liệu thô cho côngnghiệp và quy mô dân số ngày một lớn. Sản xuất nông nghiệp quy mô nhỏ, manh múnvà phân tán là trở ngại lớn nhất đối với sự phát triển của một nền nông nghiệp hiện đạisản xuất hàng hóa lớn, tập trung áp dụng cơ giới hóa và khoa học công nghệ. Mặc dù kinh tế hộ gia đình đã phát huy hiệu quả trong thời kỳ đầu Đổi mới nhưngcũng đã “tới hạn” của việc phát triển theo chiều rộng, chủ yếu tập trung vào năngsuất và số lượng sản phẩm, ít chú t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tích tụ ruộng đất thúc đẩy sản xuất kinh doanh nông nghiệp ở vùng đồng bằng Bắc Bộ KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘITÍCH TỤ RUỘNG ĐẤT THÚC ĐẨY SẢN XUẤT KINH DOANH NÔNG NGHIỆP Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Trần Mai Hương* TÓM TẮT Ngành nông nghiệp Việt Nam những năm qua đã đạt được những thành tựu to lớn,từ một quốc gia đói nghèo, Việt Nam đã trở thành một nước xuất khẩu nông sản; tuynhiên, nhìn chung, nền nông nghiệp đất nước vẫn còn lạc hậu. Hiệu quả sản xuất kinhdoanh trong nông nghiệp Việt Nam vẫn là thách thức lớn đối với ngành. Theo Tổngcục Thống kê, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản hiện chiếm tới 40,3% tổng số laođộng của cả nước nhưng mới chỉ tạo ra 15,3% GDP. Lĩnh vực nông nghiệp sử dụnggần 80% tổng diện tích đất tự nhiên, song quy mô canh tác với tỷ lệ sử dụng đất dưới5 ha là 97%, trong đó 70% là dưới 0,5 ha. Giá nông sản cao trung bình 10% so với cácnước là do chi phí sản xuất cao. Đi kèm với đó chi phí vận hành cao là lý do khiến hiệuquả sản xuất kinh doanh của nông nghiệp Việt Nam luôn xếp hạng cuối bảng và ngàycàng là sự thách thức lớn đến năng lực cạnh tranh. Đã có nhiều nghiên cứu và đề xuấtgiải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nông nghiệp được đưa ra thảo luận.Bài viết xem xét việc tích tụ, tập trung ruộng đất đóng vai trò như thế nào trong thúcđẩy sản xuất kinh doanh nông nghiệp tại vùng Đồng bằng Bắc Bộ. Từ khóa: Tích tụ, tập trung ruộng đất, sản xuất, kinh doanh nông nghiệp. Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu trong cải cách nông nghiệp, đặc biệt từ khiphát động Đổi mới vào năm 1986. Nghị quyết 10-NQ/TW của Ban Chấp hành Trungương Đảng cộng sản Việt Nam khóa VI năm 1988 đã tạo ra một bước đột phá trong cảicách đất đai. Lần đầu tiên, hộ nông dân được thừa nhận là một đơn vị kinh tế tự chủ,có quyền bình đẳng với các thành phần kinh tế khác trước pháp luật. Đất đai được giaoổn định và lâu dài, đánh dấu một bước thể chế hóa các giao dịch về đất. Sau các lầnsửa đổi và bổ sung năm 1998 và 2003, các hộ gia đình đã được quyền chuyển nhượng,trao đổi và thừa kế, cho thuê và thế chấp đất. Tuy nhiên, về cơ bản nông nghiệp vẫn chưa có sự thay đổi về chất, tăng trưởngkém bền vững và khả năng cạnh tranh thấp. Điều đáng lo ngại là tốc độ tăng trưởngGDP nông nghiệp đang có xu hướng giảm dần, từ 4%/năm trong giai đoạn 1995 -2000 giảm xuống còn 3,83%/năm giai đoạn 2001 - 2005, 3,3%/năm giai đoạn 2006- 2010 và 3% giai đoạn 2011 - 2018. Sự sụt giảm tốc độ tăng trưởng của ngành nôngnghiệp đang đặt ra nhiều thách thức đối với nỗ lực của Chính phủ trong xóa đói giảm*Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 343KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA:ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘInghèo và duy trì ổn định an ninh lương thực. Cùng với đà suy giảm của nông nghiệptrong thời gian gần đây, cuộc khủng hoảng lương thực vào đầu năm 2008 đã gây ranhiều bất ổn về chính trị, kinh tế và xã hội cho nhiều nước đang phát triển, trong đó cóViệt Nam. Các tác động của khủng hoảng lương thực và hậu quả của nó đã cho thấyđược tầm quan trọng của việc đảm bảo an ninh lương thực của các quốc gia. Đây vẫnsẽ là ưu tiên hàng đầu trong chính sách của Chính phủ. Với hơn 90 triệu dân, trong khi diện tích đất trồng lúa chỉ là 4,1 triệu ha và số hộ cóquy mô diện tích dưới 0,5 ha còn chiếm trên 70%, lời giải cho bài toán tăng trưởng nôngnghiệp của Việt Nam đang là một thách thức lớn cho các nhà hoạch định chính sách.Trong giai đoạn 15 năm trở lại đây, hằng năm, Việt Nam mất đi khoảng hơn 70 nghìnha do nhu cầu của công nghiệp hóa, đô thị hóa và tốc độ mất đất nông nghiệp đang cóxu hướng tăng dần. Như vậy, sản xuất nông nghiệp của Việt Nam đang phải đối mặt vớithách thức rất lớn trong việc thỏa mãn nhu cầu lương thực và nguyên liệu thô cho côngnghiệp và quy mô dân số ngày một lớn. Sản xuất nông nghiệp quy mô nhỏ, manh múnvà phân tán là trở ngại lớn nhất đối với sự phát triển của một nền nông nghiệp hiện đạisản xuất hàng hóa lớn, tập trung áp dụng cơ giới hóa và khoa học công nghệ. Mặc dù kinh tế hộ gia đình đã phát huy hiệu quả trong thời kỳ đầu Đổi mới nhưngcũng đã “tới hạn” của việc phát triển theo chiều rộng, chủ yếu tập trung vào năngsuất và số lượng sản phẩm, ít chú t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh doanh nông nghiệp Tích tụ ruộng đất Sản xuất kinh doanh nông nghiệp Xuất khẩu nông sản An ninh lương thựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thị trường xuất khẩu rau quả Việt Nam - Tiềm năng và thách thức
3 trang 57 0 0 -
Phân tích tình hình xuất khẩu nông sản Việt Nam sang Trung Quốc qua các chỉ số thương mại
10 trang 55 0 0 -
122 trang 45 0 0
-
15 trang 40 0 0
-
62 trang 39 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp DỰ ÁN NUÔI THÂM CANH CÁ BIỂN TRONG AO BẰNG MƯƠNG NỔI - MS7
10 trang 38 0 0 -
Tích tụ ruộng đất để phát triển nông nghiệp hàng hóa: Vấn đề và giải pháp
3 trang 36 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 10 năm 2023-2024 - Trường PT DTNT huyện Ia H'Drai
3 trang 36 1 0 -
Review: Ảnh hưởng của phụ gia thực phẩm đến sức khỏe
7 trang 32 0 0 -
Xuất khẩu nông sản và năng lực logistics: Bằng chứng thực nghiệm từ Việt Nam
13 trang 31 0 0