Danh mục

TIÊM CHỦNG CHỐNG BỆNH THỦY ĐẬU

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 99.66 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngày nay, họ khám phá rằng thời gian miễn dịch sau khi chủng ngắn và khuyên cần được tái tiêm chủng cho tất cả mọi người. Thuốc chủng chống bệnh thủy đậu ở Hoa Kỳ đã được khuyên sử dụng triệt để cho tất cả các nhũ nhi bắt đầu từ năm 1995. Trái lại ở Pháp, việc chủng ngừa chỉ được đề nghị cho một vài nhóm có nguy cơ, như các trẻ bi suy giảm miễn dịch hay bệnh tật và các thiếu niên đã không bao giờ bị bệnh này. Một công trình nghiên cứu vừa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIÊM CHỦNG CHỐNG BỆNH THỦY ĐẬU TIÊM CHỦNG CHỐNG BỆNH THỦY ĐẬUNgày nay, họ khám phá rằng thời gian miễn dịch sau khi chủng ngắn vàkhuyên cần được tái tiêm chủng cho tất cả mọi người. Thuốc chủng chốngbệnh thủy đậu ở Hoa Kỳ đã được khuyên sử dụng triệt để cho tất cả các nhũnhi bắt đầu từ năm 1995.Trái lại ở Pháp, việc chủng ngừa chỉ được đề nghị cho một vài nhóm cónguy cơ, như các trẻ bi suy giảm miễn dịch hay bệnh tật và các thiếu niên đãkhông bao giờ bị bệnh này.Một công trình nghiên cứu vừa được công bố mới đây trong New EnglandJournal of Medi - cine tiết lộ rằng tính miễn dịch có được với thuốc chủngnày không hẳn sẽ là vĩnh viễn vì lẽ sau 10 năm, một số người được tiêmchủng cuối cùng vẫn mắc phải bệnh thủy đậu.Điều này không phải là không có hậu quả. Thật vậy,khi ban thủy đậu phát ratrong thời kỳ thơ ấu thì bệnh hiền tính hơn nhiều so với lúc phát bệnh ở tuổitrưởng thành. Sự tiêm chủng đại trà làm chậm lại tuổi xuất hiện của bệnhthủy đậu, do đó có nguy cơ gây bệnh nặng hơn.Công trình nghiên cứu này của New England Journal of Medicine đã khiếncho giới phụ trách y tế Hoa Kỳ khuyên kể từ nay cần phải được tái tiêmchủng chồng bệnh thủy đậu cho các trẻ từ 4 đến 6 tuổi.387 TỬ VONG 20 NĂMBệnh thủy đậu là một bệnh thông thường, có nguồn gốc siêu vi khuẩn và rấtphổ biến, gây bệnh cho 700.000 người mỗi năm ở Pháp, chủ yếu trongnhững năm đầu của đời sống.Bệnh thủy đậu gây sốt vừa, nổi ban ngứa ở da và mệt mỏi trong khoảng 8ngày. Một khi lành bệnh, bệnh nhân được miễn dịch chống lại nhiễm trùngnhưng sự nhiễm trùng này có thể được phục hoạt và đôi khi gây bệnh zona.Trong vài trường hợp hiếm hoi, các biến chứng nghiêm trọng có thể xảy ra.Theo một nghiên cứu được công bố vào tháng 9/2003 trong Thông Báo D ịchTể Hàng Tuần, tỷ lệ nhập viện phòng hồi sức trước 14 tuổi là 2,6 trường hợptrên 100.000 trẻ em bị bệnh thủy đậu và tỷ lệ tử vong khoảng 0,4 trên100.000 trường hợp mỗi năm.Mặt khác, một nghiên cứu được thực hiện bởi trung tâm theo dõi các tử vongcủa Inserm tiết lộ rằng trong suốt 20 năm qua, 387 trường hợp tử vong gâynên bởi thủy đậu và các nạn nhân chủ yếu là những người trưởng thành.Việc tiêm chủng có hệ thống các nhũ nhi ở Hoa Kỳ ngay từ năm 1995 trướchết đã cho phép ghi nhận một sự giảm sút rõ rệt số trường hợp bị thủy đậu,số các biến chứng và các phí tổn do bệnh này gây ra. Mặc dẩu sự thành côngcủa chương trình tiêm chủng, các vụ dịch thủy đậu vẫn đều đặn xảy ra, điềunghịch lý là lại xảy ra trong các trường học, nơi tỷ lệ chủng ngừa đạt mức rấtcao. Điều này có thể được giải thích như sau: cần phải có một sự tiếp xúcvới siêu vi trùng thủy đậu để nâng cao đều đặn tính miễn dịch. Những nồngđộ kháng thể đặc hiệu đã chứng tỏ rằng 15% trẻ mặc dầu được tiêm chủngđã không được bảo vệ đầy đủ và có thể bị nhiễm trùng.Để đánh giá thời gian miễn dịch sau khi tiêm chủng, các nhà nghiên cứu HoaKỳ, trong công trình Varicella Active Surveillance Project, đã quyết địnhquan sát 350.000 trẻ ở California (được tiêm chủng hay không) trong vòng10 năm (từ 1995 đến 2004) và lập danh sách tất cả các trường hợp thủy đậucó triệu chứng lâm sàng xảy ra nơi các trẻ này.Các kết quả được công bố ngày 15 tháng 3 vừa rồi trong New EnglandJournal of Medicine thật là đặc biệt lý thú. Một mặt, sự giảm sút quan trọngsố trường hợp thủy đậu ở các trẻ được chủng ngừa và không được chủngngừa. Năm 2003 và 2004, 420 bệnh nhân đã được nghi nhận, so với 2.794trường hợp xảy ra vào năm 1995. Tuy nhiên c ũng có vẻ như là vào nhữngnăm 2002,2003 và 2004, số trường hợp thủy đậu không giảm trong khi đó sốtrẻ được tiêm chủng lại gia tăng.Năm 1996, 1% các trường hợp thủy đậu xảy ra nơi các trẻ được tiêm chủng,so với 60% vào năm 2004. Mặt khác, theo công trình nghiên cứu này, tỷ lệgây bệnh thủy đậu đạt mức cao nhất xảy ra vào khoảng 5 tuổi năm 1995, từnay xuất hiện chậm hơn, vào khoảng 10 tuổi Đối với trẻ không được tiêmchủng, mức cao nhất này xảy ra vào khoảng 12 tuổi, còn đối với trẻ đượctiêm chủng thì khoảng 6-7 tuổi. Sau cùng, bệnh thủy đậu xảy ra ở trẻ đượctiêm chủng cũng như không được tiêm chủng, vào năm 2004 nghiêm trọnghơn là vào năm 1995, bởi vì bệnh xảy ra lúc bệnh nhân ở lứa tuổi cao hơn.“Người Mỹ từ nay khuyên tái tiêm chủng. Nhưng không ai có thể nói là sựbảo vệ miễn dịch thu được có vĩnh viễn hay không, dầu cho có tái tiêmchủng chăng nữa. Cần phải tiền hành những nghiên cứu khác để giải quyếtvấn đề này.”Bs Michel Rosenheim (chuyên viên dịch tễ của Bệnh ViệnPitié-Salpetrière) đã giải thích như vậy. Điều này một lần nữa chứng tỏ rằngcần phải suy nghĩ nhiều trước khi phát động chủng ngừa đại trà. Cần phải dựkiến các hiệu quả tai hại và tất cả tình huống trước khi có một quyết địnhnhư vậy” ...

Tài liệu được xem nhiều: