Danh mục

Tiềm năng dự báo tài nguyên quặng graphit khu vực Văn Yên, Yên Bái

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.37 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Tiềm năng dự báo tài nguyên quặng graphit khu vực Văn Yên, Yên Bái trình bày đặc điểm phân bố, chất lượng trong mối liên quan với các yếu tố viễn thám, Lineament, cấu trúc khống chế để xây dựng mô hình dự báo các vùng triển vọng quặng gaphit gốc, làm cơ sở định hướng cho công tác tìm kiếm, thăm dò trong tương lai gần là rất cần thiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiềm năng dự báo tài nguyên quặng graphit khu vực Văn Yên, Yên Bái TIỀM NĂNG DỰ BÁO TÀI NGUYÊN QUẶNG GRAPHIT KHU VỰC VĂN YÊN, YÊN BÁI Nguyễn Chí Công, Trương Xuân Quang, Trần Xuân Trường Nguyễn Khắc Hoàng Giang, Nguyễn Thị Phương Thanh Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Tóm tắt Khu vực Văn Yên - Yên Bái thuộc đới Sông Hồng, là khu vực có triển vọng về quặng graphit,tuy nhiên hệ phương pháp đã áp dụng để nghiên cứu, đánh giá và dự báo tiềm năng còn nhiều hạnchế. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu của đề tài TNMT.2018.03.14, bài báo giới thiệu phương phápdự báo công tác phân vùng triển vọng bằng cách sử dụng các phương pháp toán, viễn thám kếthợp công nghệ GIS. Kết quả nghiên cứu là căn cứ quan trọng, định hướng cho công tác tìm kiếmthăm dò, khai thác một cách hợp lý, nhằm đáp ứng nhu cầu về nguồn nguyên liệu graphit cho cácngành công nghiệp đặc thù trong và ngoài nước. Từ khóa: Đặc điểm quặng hóa; Tài nguyên khoáng sản; Quặng Graphit; Văn Yên; TỉnhYên Bái. Abstract Forecast potential of Graphite ore in Van Yen area, Yen Bai province Van Yen district, Yen Bai province belongs to the Red River zone, which is a promisingarea for graphite ore, however, the methodologies were applied to previous research, evaluateand forecast potential of graphite are still limited. Based on outcome of this research (projectcode TNMT.2018.03.14), this paper introduces a method to forecast prospective zoning by usingmathematical methods, remote sensing combined with GIS technology. The results of the study arean important basis in research orientation, in mineral exploration and exploitation in a reasonableway, in order to meet the demand of the Graphite raw materials for domestic and industries abroad. Keywords: Characteristics of ores; Mineral resources; Graphite ore; Van Yen area; Yen Baiprovince. 1. Đặt vấn đề Khu vực huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái được đánh giá có nguồn tài nguyên khoáng sảngraphit và vật liệu xây dựng là đáng kể nhất. Theo kết quả tìm kiếm và đo vẽ bản đồ địa chất tỷ lệ1:25.000 vùng Văn Yên [7] và tìm kiếm tỉ mỉ graphit khu vực Yên Thái [2, 3] đã xác định đượcnhiều điểm quặng graphit được phân bố ở các khu vực Mậu A, Cổ Phúc và Yên Thái. Trong đó,khu vực Mậu A đã phát hiện 16 điểm với 04 điểm có triển vọng, hàm lượng carbon từ 20 - 25 %;điểm quặng Yên Thái có 06 thân quặng, dài từ 200 - 400 m, dày 1 - 25 m, hàm lượng carbon daođộng từ 13 - 30,25 %. Mặc dù đã có những công trình nghiên cứu nhất định về loại hình khoángsản này, tuy nhiên, việc đánh giá tiềm năng graphit vẫn còn nhiều hạn chế. Vì vậy, việc nghiên cứulàm sáng tỏ đặc điểm phân bố, chất lượng trong mối liên quan với các yếu tố viễn thám, Lineament,cấu trúc khống chế để xây dựng mô hình dự báo các vùng triển vọng quặng gaphit gốc, làm cơ sởđịnh hướng cho công tác tìm kiếm, thăm dò trong tương lai gần là rất cần thiết. 2. Đặc điểm địa chất khu vực nghiên cứu 2.1. Vị trí khu vực nghiên cứu trên bình đồ cấu trúc chung Khu vực nghiên cứu là một phần nhỏ nằm trong đới cấu trúc Sông Hồng, nằm giữa 02 đứtgãy sâu của Sông Hồng và Sông Chảy [9]. Tham gia vào các đới cấu trúc này chủ yếu là các thành308 Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ trong sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và phát triển bền vữngtạo siêu biến chất tuổi Proterozoi loạt Sông Hồng gồm 02 hệ tầng, là Núi Voi và Ngòi Chi. Cácthành tạo siêu biến chất này có bản chất là một vỏ lục địa cổ bị biến cải mạnh mẽ, đặc biệt là trongthời kỳ Kainozoi. Tiếp theo, do tham gia thành tạo nên đới này là các đá granitoid tuổi Trias muộnphức hệ Phia Bioc, các đặc điểm thạch địa hoá cho thấy sự thành tạo của chúng liên quan tới đớihút chìm, trong bối cảnh rìa lục địa tích cực vào thời kỳ Paleozoi thượng - Mesozoi hạ. Ở hai bênrìa của đới sông Hồng, đôi chỗ còn thấy các thành tạo lục nguyên Neogen chứa than nâu hệ tầngPhan Lương, thuộc phức hệ thạch kiến tạo kiểu trũng nội lục Kainozoi phủ chồng lên. 2.2. Đặc điểm địa chất Về địa tầng, các thành tạo trầm tích phát triển rất phong phú và đa dạng, phân bố rộng khắpvùng nghiên cứu, có tuổi từ Proterozoi đến Kainozoi (Hình 1). Thành phần thạch học chủ yếu baogồm các đá plagiogneis, gneis - biotit - granat có silimanit, đá phiến thạch anh - biotit - silimanit- granat của hệ tầng Núi Voi (PRnv); quazit graphit, đá phiến thạch anh - felspat sáng màu giàugranat, thuộc hệ tầng Ngòi Chi (PRnc); trầm tích lục nguyên biến chất hệ tầng Cha Pả (PR3cp); đávôi hoa hóa, đá hoa hạt nhỏ đến vừa, phân lớp trung bình chứa Tremolit hệ tầng Đá Đinh (PR3đđ)cho đến các trầm tích phun trào tuổi Paleozoi của hệ tầng Văn Chấn (J3-K1vc) và các trầm tíchcuội kết đa khoáng, sạn kết, cát kết, bột kết, sét than hệ tầng Phan Lương (N1pl). Các thành ...

Tài liệu được xem nhiều: