Tiềm năng nước dưới đất đảo Lý Sơn và định hướng khai thác sử dụng
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 709.65 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết trình bày việc khai thác nước dưới đất ở đảo hiện nay chủ yếu là tự phát, dẫn đến nguy cơ nhiễm mặn, nhiễm bẩn. Cần chấn chỉnh tình trạng này bằng cách khai thác tập trung và có các giải pháp bảo vệ, phát triển nguồn nước một cách hợp lý đảm bảo phát triển bền vững tài nguyên nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiềm năng nước dưới đất đảo Lý Sơn và định hướng khai thác sử dụng Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 18, Số 2; 2018: 134-140 DOI: 10.15625/1859-3097/18/2/9932 http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst TIỀM NĂNG NƢỚC DƢỚI ĐẤT ĐẢO LÝ SƠN VÀ ĐỊNH HƢỚNG KHAI THÁC SỬ DỤNG Nguyễn Văn Đản1*, Bùi Xuân Thông2, Nguyễn Thị Khánh Hòa3 Hội Địa chất Thủy văn Việt Nam 1 2 Viện Hải văn và Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường 3 Trường Đại học Mỏ-Địa chất * E-mail: nguyenvandan1950@yahoo.com Ngày nhận bài: 6-2-2017 / Ngày chấp nhận đăng: 26-4-2017 TÓM TẮT: Lý Sơn là huyện đảo thuộc tỉnh Quảng Ngãi gồm 2 đảo: Đảo lớn và đảo bé. Với diện tích khoảng 8,7 km2, đảo lớn có 2 tầng chứa nước. Tầng chứa nước các trầm tích bở rời Đệ tứ có diện phân bố hẹp thành dải ven biển với chiều dày không lớn, đa phần diện tích bị mặn, không có ý nghĩa cung cấp nước. Tầng chứa nước các thành tạo phun trào bazan Đệ tứ (βq) phân bố rộng rãi, chiếm 85% diện tích đảo, có mức độ giàu nước trung bình, có khả năng xây dựng các công trình khai thác tập trung quy mô nhỏ. Tiềm năng nước dưới đất tầng βq là khá phong phú: Trữ lượng khai thác tiềm năng là 12.638 m3/ng, trữ lượng có thể khai thác là 5.203 m3/ng, trữ lượng khai thác đã được đánh giá xếp cấp C1 là 3.531 m3/ng, đủ đáp ứng nhu cầu về nước hiện nay cũng như trong tương lai. Việc khai thác nước dưới đất ở đảo hiện nay chủ yếu là tự phát, dẫn đến nguy cơ nhiễm mặn, nhiễm bẩn. Cần chấn chỉnh tình trạng này bằng cách khai thác tập trung và có các giải pháp bảo vệ, phát triển nguồn nước một cách hợp lý đảm bảo phát triển bền vững tài nguyên nước. Từ khóa: Nhiễm bẩn, nhiễm mặn, tầng chứa nước, tiềm năng nước dưới đất.GIỚI THIỆU VÙNG NGHIÊN CỨU vùng tập trung dân cư và địa bàn sản xuất nông Lý Sơn là huyện đảo thuộc tỉnh Quảng nghiệp trọng điểm của huyện.Ngãi cách đất liền khoảng 30 km, gồm 2 đảo: Đảo Lý Sơn chịu tác động chung của khíĐảo lớn hay còn gọi là Cù Lao Ré và đảo bé hậu biển nhiệt đới, gió mùa, nóng, ẩm với lượnghay còn gọi là Cù Lao Bờ Bãi. Bài viết này chỉ mưa khá lớn. Theo tài liệu quan trắc 10 nămgiới hạn ở đảo lớn (Cù Lao Ré) gồm 2 xã: An 2006-2015, lượng mưa trung bình đạt 2.228Vĩnh và An Hải của huyện đảo Lý Sơn với diện mm/năm, song phân bố không đều trong năm.tích khoảng 8,7 km2 (hình 1). Mùa mưa từ tháng XI đến tháng I năm sau với Địa hình đảo có nguồn gốc núi lửa. Vùng lượng mưa chiếm khoảng 75% lượng mưa cảphân bố các thành tạo có nguồn gốc núi lửa năm. Mùa khô từ tháng II đến tháng VIII. Lượngchiếm trên 85% diện tích với bề mặt tương đối bốc hơi trung bình hàng năm đạt 964 mm.bằng phẳng, độ cao trung bình 20 - 35 m với Địa hình của đảo dốc và ngắn, lượng mưacác ngọn đồi dạng bát úp được hình thành do rơi xuống chảy tràn trên mặt và thoát nhanh rahoạt động của núi lửa, cao nhất là Thới Lới biển, do vậy toàn đảo không có sông suối chảy169 m. Địa hình nguồn gốc biển, gió có diện thường xuyên. Trên đảo, duy nhất chỉ có 1 hồphân bố hẹp dạng bãi biển mài mòn tích tụ và chứa nước nhân tạo là hồ Thới Lới.thềm tích tụ tạo thành đồng bằng nghiêng thoải, Đảo Lý Sơn được bao bọc bởi biển Đônghơi lượn sóng bao quanh đảo, độ dốc dưới 8o là thông ra Thái Bình Dương. Biển có chế độ134 Tiềm năng nước dưới đất đảo Lý Sơn…triều với đầy đủ 4 kiểu chu kỳ dao động: trăng tròn và trăng khuyết (ngày 15 và 30Ngày, nửa tháng, năm và nhiều năm. Có ý âm lịch).nghĩa nhất đối với nước dưới đất là chu kỳdao động ngày và nửa tháng. Chu kỳ dao ĐẶC ĐIỂM CÁC NGUỒN NƯỚC DƯỚIđộng ngày là bán nhật triều không đều với độ ĐẤTlớn triều khoảng 1,8 - 2,0 m trong thời kỳ Đảo Lý Sơn có 2 tầng chứa nước: Tầng chứanước cường. Mỗi tháng có hai kỳ nước cường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiềm năng nước dưới đất đảo Lý Sơn và định hướng khai thác sử dụng Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 18, Số 2; 2018: 134-140 DOI: 10.15625/1859-3097/18/2/9932 http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst TIỀM NĂNG NƢỚC DƢỚI ĐẤT ĐẢO LÝ SƠN VÀ ĐỊNH HƢỚNG KHAI THÁC SỬ DỤNG Nguyễn Văn Đản1*, Bùi Xuân Thông2, Nguyễn Thị Khánh Hòa3 Hội Địa chất Thủy văn Việt Nam 1 2 Viện Hải văn và Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường 3 Trường Đại học Mỏ-Địa chất * E-mail: nguyenvandan1950@yahoo.com Ngày nhận bài: 6-2-2017 / Ngày chấp nhận đăng: 26-4-2017 TÓM TẮT: Lý Sơn là huyện đảo thuộc tỉnh Quảng Ngãi gồm 2 đảo: Đảo lớn và đảo bé. Với diện tích khoảng 8,7 km2, đảo lớn có 2 tầng chứa nước. Tầng chứa nước các trầm tích bở rời Đệ tứ có diện phân bố hẹp thành dải ven biển với chiều dày không lớn, đa phần diện tích bị mặn, không có ý nghĩa cung cấp nước. Tầng chứa nước các thành tạo phun trào bazan Đệ tứ (βq) phân bố rộng rãi, chiếm 85% diện tích đảo, có mức độ giàu nước trung bình, có khả năng xây dựng các công trình khai thác tập trung quy mô nhỏ. Tiềm năng nước dưới đất tầng βq là khá phong phú: Trữ lượng khai thác tiềm năng là 12.638 m3/ng, trữ lượng có thể khai thác là 5.203 m3/ng, trữ lượng khai thác đã được đánh giá xếp cấp C1 là 3.531 m3/ng, đủ đáp ứng nhu cầu về nước hiện nay cũng như trong tương lai. Việc khai thác nước dưới đất ở đảo hiện nay chủ yếu là tự phát, dẫn đến nguy cơ nhiễm mặn, nhiễm bẩn. Cần chấn chỉnh tình trạng này bằng cách khai thác tập trung và có các giải pháp bảo vệ, phát triển nguồn nước một cách hợp lý đảm bảo phát triển bền vững tài nguyên nước. Từ khóa: Nhiễm bẩn, nhiễm mặn, tầng chứa nước, tiềm năng nước dưới đất.GIỚI THIỆU VÙNG NGHIÊN CỨU vùng tập trung dân cư và địa bàn sản xuất nông Lý Sơn là huyện đảo thuộc tỉnh Quảng nghiệp trọng điểm của huyện.Ngãi cách đất liền khoảng 30 km, gồm 2 đảo: Đảo Lý Sơn chịu tác động chung của khíĐảo lớn hay còn gọi là Cù Lao Ré và đảo bé hậu biển nhiệt đới, gió mùa, nóng, ẩm với lượnghay còn gọi là Cù Lao Bờ Bãi. Bài viết này chỉ mưa khá lớn. Theo tài liệu quan trắc 10 nămgiới hạn ở đảo lớn (Cù Lao Ré) gồm 2 xã: An 2006-2015, lượng mưa trung bình đạt 2.228Vĩnh và An Hải của huyện đảo Lý Sơn với diện mm/năm, song phân bố không đều trong năm.tích khoảng 8,7 km2 (hình 1). Mùa mưa từ tháng XI đến tháng I năm sau với Địa hình đảo có nguồn gốc núi lửa. Vùng lượng mưa chiếm khoảng 75% lượng mưa cảphân bố các thành tạo có nguồn gốc núi lửa năm. Mùa khô từ tháng II đến tháng VIII. Lượngchiếm trên 85% diện tích với bề mặt tương đối bốc hơi trung bình hàng năm đạt 964 mm.bằng phẳng, độ cao trung bình 20 - 35 m với Địa hình của đảo dốc và ngắn, lượng mưacác ngọn đồi dạng bát úp được hình thành do rơi xuống chảy tràn trên mặt và thoát nhanh rahoạt động của núi lửa, cao nhất là Thới Lới biển, do vậy toàn đảo không có sông suối chảy169 m. Địa hình nguồn gốc biển, gió có diện thường xuyên. Trên đảo, duy nhất chỉ có 1 hồphân bố hẹp dạng bãi biển mài mòn tích tụ và chứa nước nhân tạo là hồ Thới Lới.thềm tích tụ tạo thành đồng bằng nghiêng thoải, Đảo Lý Sơn được bao bọc bởi biển Đônghơi lượn sóng bao quanh đảo, độ dốc dưới 8o là thông ra Thái Bình Dương. Biển có chế độ134 Tiềm năng nước dưới đất đảo Lý Sơn…triều với đầy đủ 4 kiểu chu kỳ dao động: trăng tròn và trăng khuyết (ngày 15 và 30Ngày, nửa tháng, năm và nhiều năm. Có ý âm lịch).nghĩa nhất đối với nước dưới đất là chu kỳdao động ngày và nửa tháng. Chu kỳ dao ĐẶC ĐIỂM CÁC NGUỒN NƯỚC DƯỚIđộng ngày là bán nhật triều không đều với độ ĐẤTlớn triều khoảng 1,8 - 2,0 m trong thời kỳ Đảo Lý Sơn có 2 tầng chứa nước: Tầng chứanước cường. Mỗi tháng có hai kỳ nước cường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiềm năng nước dưới đất Đảo Lý Sơn Tầng chứa nước Tiềm năng nước dưới đất Tài nguyên nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thuyết trình về Tài nguyên nước
60 trang 86 0 0 -
Ứng dụng ảnh vệ tinh Landsat 7 ETM + đánh giá chất lượng nước hồ Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh
8 trang 61 0 0 -
Quyết định số 1201/QĐ-UBND 2013
4 trang 51 0 0 -
Bài thuyết trình về Luật tài nguyên nước: Chương 4 - Khai thác, sử dụng tài nguyên nước
31 trang 50 0 0 -
24 trang 47 0 0
-
Mất cân đối cung - cầu về nước: Giải pháp nào cho Việt Nam trong tương lai
3 trang 34 0 0 -
Tiểu luận: Tài nguyên nước và vấn đề suy thoái tài nguyên nước
42 trang 27 0 0 -
9 trang 25 0 0
-
Luận án Tiến sĩ: Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trường nước ở Việt Nam hiện nay
213 trang 25 0 0 -
10 trang 24 0 0