Tiềm năng sản xuất các hợp chất có hoạt tính kháng viêm của vi nấm biển Cô Tô – Thanh Lân
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 701.87 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm thử nghiệm và định danh các chủng vi nấm biển có hoạt tính kháng viêm. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu được thực hiện đối với 28 chủng vi nấm biển đã được phân lập từ vùng biển Cô Tô - Thanh Lân, Quảng Ninh năm 2019.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiềm năng sản xuất các hợp chất có hoạt tính kháng viêm của vi nấm biển Cô Tô – Thanh LânHoàng Thị Hồng Liên và cs. Tạp chí Khoa học sức khỏeDOI: https://doi.org/10.59070/jhs010123023 Tập 1, số 1 - 2023Tiềm năng sản xuất các hợp chất có hoạt tính kháng viêmcủa vi nấm biển Cô Tô – Thanh LânHoàng Thị Hồng Liên1, Cao Đức Tuấn2*, Vũ Thị Thuy Huyền3, Lê Thị Hồng Minh3,Đoàn Thị Mai Hương3, Hye Gwang Jeong4, Jung-Woo Chae4, Hwi-yeol Yun4, Đỗ ThịHồng Thắm1, Nguyễn Thị Dịu5, Nguyễn Văn Hùng2 1 Trường Đại học Y Dược Buôn TÓM TẮT Ma Thuột, Bộ Giáo dục Mục tiêu: Nghiên cứu này được thực hiện nhằm thử nghiệm và 2 Trường Đại học Y Dược Hải Phòng, Bộ Y tế định danh các chủng vi nấm biển có hoạt tính kháng viêm. Đối 3 Viện Hóa sinh biển, Viện Hàn tượng và phương pháp: Nghiên cứu được thực hiện đối với 28 lâm Khoa học và Công nghệ Việt chủng vi nấm biển đã được phân lập từ vùng biển Cô Tô - Thanh Nam Lân, Quảng Ninh năm 2019. Quá trình nghiên cứu sử dụng các 4 Trường Đại học Dược, Đại học Quốc gia Chungnam, Hàn Quốc phương pháp hóa học và sinh học thực nghiệm, trong đó các thí 5 Trường Cao đẳng Dược Trung nghiệm được lặp lại ít nhất ba lần và kết quả được biểu diễn ương Hải Dương dưới dạng giá trị trung bình ± sai số. Kết quả: 4/28 chủng vi nấm biển nghiên cứu thể hiện hoạt tính kháng viêm, đặc biệt 3 chủngTác giả liên hệ M536, M564 và M613 ức chế sản sinh NO kích hoạt bởi Cao Đức Tuấn lypopolysaccharide ở dòng tế bào RAW 264.7 với giá trị IC50 < 20 Trường Đại học Y Dược Hải μg/mL. Định danh dựa trên dải trình tự gene 18S rRNA cho thấy Phòng Điện thoại: 0936230580 2 chủng M536 và M564 thuộc chi Pennicilium và chủng M613 Email: cdtuan@hpmu.edu.vn thuộc chi Diplomitoporu. Ba chủng này là nguồn nguyên liệu tiềm năng cho nghiên cứu phát hiện các hợp chất có hoạt tínhThông tin bài đăng kháng viêm từ vi nấm biển. Ngày nhận bài: 16/11/2022 Ngày phản biện: 19/11/2022 Từ khóa. Diplomitoporu, kháng viêm, Pennicilium, vi nấm Ngày đăng bài: 15/12/2022 biển, Việt Nam Anti-inflammatory potentials of marine derived fungi from the sea of Co To – Thanh Lan ABSTRACT. Objective: This study was conducted to test and identify marine fungal strains with anti-inflammatory activity. Subjects and methods: The study was carried out for 28 strains of marine fungi isolated from the sea of Co To and Thanh Lan, Quang Ninh in 2019. The research utilized experimental methods in biology and chemistry, all experiments were repeated at least three times and the results are expressed as mean ± standard error. Results: 4/28 studied marine fungal strains showed anti-inflammatory activity, especially 3 strains M536, M564, and M613 inhibited NO production triggered by lipopolysaccharide in RAW 264.7 cell line with IC50 value < 20 μg/mL. Identification based on their 18S rRNA gene sequences showed that two strains M536 and M564 belong to the genus Pennicilium and strain M613 belongs to the genus Diplomitoporu. These 3 strains are potential sources of material for further research on anti-inflammatory compounds from marine fungi. Keywords: Anti-inflammatory, Diplomitoporu, marine fungi Pennicilium, Vietnam Bản quyền © 2023 Tạp chí Khoa học sức khỏe 115Hoàng Thị Hồng Liên và cs. Tạp chí Khoa học sức khỏeDOI: https://doi.org/10.59070/jhs010123023 Tập 1, số 1 - 2023 Địa điểm và thời gian nghiên cứu: ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu được thực hiện trong giai đoạn 2020-2021 tại Trường Đại học Y Dược Vi nấm biển là nguồn sản xuất các hợp Hải Phòng, Viện Hóa sinh biển, Viện Hànchất có cấu trúc hóa học và hoạt tính sinh học lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam vàđa dạng [1]. Trong thời gian gần đây, số Trường Đại học Dược, Đại học Quốc gialượng hợp chất mới từ vi nấm biển chiếm Chungnam, Hàn Quốc.trên 50 % tổng số các hợp chất mới có nguồngốc từ biển, có hoạt tính sinh học, bao gồm Vật liệu, hóa chất và thiết bị:kháng viêm [2]. Nhiều hợp chất từ vi nấm Hóa chất sử dụng trong các thí nghiệmbiển đang được nghiên cứu sâu hơn nhằm do các hãng: Sigma, Merck, Lifeđưa vào ứng dụng trong cuộc sống [3]. Technologies, GIBCO2 Invitrogen, Promega, Việt Nam là nước ở vùng khí hậu nhiệt Hidia, Đức Giang... sản xuất. Dòng tế bào:đới, có bờ biển dài, diện tích mặt biển lớn, là RAW 264.7 do GS.TS. Hye Gwang Jeong,một trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiềm năng sản xuất các hợp chất có hoạt tính kháng viêm của vi nấm biển Cô Tô – Thanh LânHoàng Thị Hồng Liên và cs. Tạp chí Khoa học sức khỏeDOI: https://doi.org/10.59070/jhs010123023 Tập 1, số 1 - 2023Tiềm năng sản xuất các hợp chất có hoạt tính kháng viêmcủa vi nấm biển Cô Tô – Thanh LânHoàng Thị Hồng Liên1, Cao Đức Tuấn2*, Vũ Thị Thuy Huyền3, Lê Thị Hồng Minh3,Đoàn Thị Mai Hương3, Hye Gwang Jeong4, Jung-Woo Chae4, Hwi-yeol Yun4, Đỗ ThịHồng Thắm1, Nguyễn Thị Dịu5, Nguyễn Văn Hùng2 1 Trường Đại học Y Dược Buôn TÓM TẮT Ma Thuột, Bộ Giáo dục Mục tiêu: Nghiên cứu này được thực hiện nhằm thử nghiệm và 2 Trường Đại học Y Dược Hải Phòng, Bộ Y tế định danh các chủng vi nấm biển có hoạt tính kháng viêm. Đối 3 Viện Hóa sinh biển, Viện Hàn tượng và phương pháp: Nghiên cứu được thực hiện đối với 28 lâm Khoa học và Công nghệ Việt chủng vi nấm biển đã được phân lập từ vùng biển Cô Tô - Thanh Nam Lân, Quảng Ninh năm 2019. Quá trình nghiên cứu sử dụng các 4 Trường Đại học Dược, Đại học Quốc gia Chungnam, Hàn Quốc phương pháp hóa học và sinh học thực nghiệm, trong đó các thí 5 Trường Cao đẳng Dược Trung nghiệm được lặp lại ít nhất ba lần và kết quả được biểu diễn ương Hải Dương dưới dạng giá trị trung bình ± sai số. Kết quả: 4/28 chủng vi nấm biển nghiên cứu thể hiện hoạt tính kháng viêm, đặc biệt 3 chủngTác giả liên hệ M536, M564 và M613 ức chế sản sinh NO kích hoạt bởi Cao Đức Tuấn lypopolysaccharide ở dòng tế bào RAW 264.7 với giá trị IC50 < 20 Trường Đại học Y Dược Hải μg/mL. Định danh dựa trên dải trình tự gene 18S rRNA cho thấy Phòng Điện thoại: 0936230580 2 chủng M536 và M564 thuộc chi Pennicilium và chủng M613 Email: cdtuan@hpmu.edu.vn thuộc chi Diplomitoporu. Ba chủng này là nguồn nguyên liệu tiềm năng cho nghiên cứu phát hiện các hợp chất có hoạt tínhThông tin bài đăng kháng viêm từ vi nấm biển. Ngày nhận bài: 16/11/2022 Ngày phản biện: 19/11/2022 Từ khóa. Diplomitoporu, kháng viêm, Pennicilium, vi nấm Ngày đăng bài: 15/12/2022 biển, Việt Nam Anti-inflammatory potentials of marine derived fungi from the sea of Co To – Thanh Lan ABSTRACT. Objective: This study was conducted to test and identify marine fungal strains with anti-inflammatory activity. Subjects and methods: The study was carried out for 28 strains of marine fungi isolated from the sea of Co To and Thanh Lan, Quang Ninh in 2019. The research utilized experimental methods in biology and chemistry, all experiments were repeated at least three times and the results are expressed as mean ± standard error. Results: 4/28 studied marine fungal strains showed anti-inflammatory activity, especially 3 strains M536, M564, and M613 inhibited NO production triggered by lipopolysaccharide in RAW 264.7 cell line with IC50 value < 20 μg/mL. Identification based on their 18S rRNA gene sequences showed that two strains M536 and M564 belong to the genus Pennicilium and strain M613 belongs to the genus Diplomitoporu. These 3 strains are potential sources of material for further research on anti-inflammatory compounds from marine fungi. Keywords: Anti-inflammatory, Diplomitoporu, marine fungi Pennicilium, Vietnam Bản quyền © 2023 Tạp chí Khoa học sức khỏe 115Hoàng Thị Hồng Liên và cs. Tạp chí Khoa học sức khỏeDOI: https://doi.org/10.59070/jhs010123023 Tập 1, số 1 - 2023 Địa điểm và thời gian nghiên cứu: ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu được thực hiện trong giai đoạn 2020-2021 tại Trường Đại học Y Dược Vi nấm biển là nguồn sản xuất các hợp Hải Phòng, Viện Hóa sinh biển, Viện Hànchất có cấu trúc hóa học và hoạt tính sinh học lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam vàđa dạng [1]. Trong thời gian gần đây, số Trường Đại học Dược, Đại học Quốc gialượng hợp chất mới từ vi nấm biển chiếm Chungnam, Hàn Quốc.trên 50 % tổng số các hợp chất mới có nguồngốc từ biển, có hoạt tính sinh học, bao gồm Vật liệu, hóa chất và thiết bị:kháng viêm [2]. Nhiều hợp chất từ vi nấm Hóa chất sử dụng trong các thí nghiệmbiển đang được nghiên cứu sâu hơn nhằm do các hãng: Sigma, Merck, Lifeđưa vào ứng dụng trong cuộc sống [3]. Technologies, GIBCO2 Invitrogen, Promega, Việt Nam là nước ở vùng khí hậu nhiệt Hidia, Đức Giang... sản xuất. Dòng tế bào:đới, có bờ biển dài, diện tích mặt biển lớn, là RAW 264.7 do GS.TS. Hye Gwang Jeong,một trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Khoa học sức khỏe Vi nấm biển Hoạt tính kháng viêm Chủng M564 thuộc chi Pennicilium Chủng M613 thuộc chi DiplomitoporuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 285 0 0
-
8 trang 240 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 235 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 215 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 200 0 0 -
8 trang 182 0 0
-
13 trang 182 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
12 trang 171 0 0