Danh mục

Tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển nuôi tôm trên cát ở tỉnh Hà Tĩnh

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 987.33 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hà Tĩnh có lợi thế và tiềm năng lớn trong phát triển nghề nuôi tôm trên cát, với diện tích đất cát có thể đưa vào phát triển nuôi tôm thâm canh từ nay đến 2030 là 1.244 ha. Hơn nữa, nguồn nước cấp lấy vào nuôi tôm không phụ thuộc vào chế độ thủy triều mà có thể lấy trực tiếp từ biển, đồng thời nước biển có độ trong và sạch. Với những lợi thế có được thì mô hình nuôi tôm trên cát đã thành công và phù hợp tại địa phương, sản lượng đạt từ 7-20 tấn/ha. Mô hình nuôi tôm trên cát bắt đầu từ 2005 và đến 2018 diện tích nuôi đạt 38,4-50% so với kế hoạch tổng thể quy hoạch giai đoạn 2015-2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển nuôi tôm trên cát ở tỉnh Hà TĩnhTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2020 TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM TRÊN CÁT Ở TỈNH HÀ TĨNH POTENTIALS, CURRENT STATUS AND SOLUTIONS TO DEVELOP ON-SAND SHRIMP FARMING IN HA TINH PROVINCE Trương Thị Mỹ Hạnh1, Nguyễn Hữu Nghĩa1, Nguyễn Thị Nguyện1, Tống Trần Huy1, Chu Chí Thiết1, Lê Thị Mây1 và Phan Thị Vân1 1 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I Tác giả liên hệ: Chu Chi Thiết (Email: chithiet@ria1.org) Ngày nhận bài: 05/03/2020; Ngày phản biện thông qua: 05/05/2020; Ngày duyệt đăng: 13/06/2020TÓM TẮT Hà Tĩnh có lợi thế và tiềm năng lớn trong phát triển nghề nuôi tôm trên cát, với diện tích đất cát có thểđưa vào phát triển nuôi tôm thâm canh từ nay đến 2030 là 1.244 ha. Hơn nữa, nguồn nước cấp lấy vào nuôi tômkhông phụ thuộc vào chế độ thủy triều mà có thể lấy trực tiếp từ biển, đồng thời nước biển có độ trong và sạch.Với những lợi thế có được thì mô hình nuôi tôm trên cát đã thành công và phù hợp tại địa phương, sản lượngđạt từ 7 - 20 tấn/ha. Mô hình nuôi tôm trên cát bắt đầu từ 2005 và đến 2018 diện tích nuôi đạt 38,4 - 50% sovới kế hoạch tổng thể quy hoạch giai đoạn 2015 - 2020. Trong quá trình triển khai cũng đã nhận thấy một sốtác động xấu từ hoạt động nuôi tôm trên cát đến môi trường như ô nhiễm môi trường (biển và nước ngầm) dochất thải từ nuôi tôm trên cát, mặn hoá đất, nước ngầm và cạn kiệt nguồn nước ngọt và nước ngầm. Để đảmbảo phát triển bền vững nghề nuôi tôm trên cát ở Hà Tĩnh trước hết cần tiến hành đồng bộ một số nhóm giảipháp trong đó ưu tiên quan tâm đến giải pháp quản lý và kỹ thuật. Quản lý đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầngđồng bộ, hợp lý, hiệu quả kinh tế, an sinh xã hội và an toàn môi trường. Áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến,tiết kiệm năng lượng, mô hình ít thay nước vào nuôi tôm; quản lý môi trường và kiểm soát dịch bệnh. Từ khóa: nuôi tôm trên cát, Hà TĩnhABSTRACT Owning 1,244 hectares of sandy land that can be used for intensive shrimp farming, until 2030, Ha Tinh hasgreat advantages and potentials to develop on-sand shrimp farming. Additionally, the water supply for shrimpfarming is clear and clean, which can be taken directly from the sea regardless of the tidal range’s magnitude.With these advantages, the model of on-sand shrimp farming has been proved to be successful and suitablefor local fishermen with the output reached 7 - 20 tons/ha. The model of on-sand shrimp farming started from2005. Until 2018, the farming area reached 38.4 - 50% compared to the master plan for the period of 2015 -2020. In the shrimp farming process, some negative impacts on environment caused by shrimp farming havebeen recorded (sea water and groundwater) due to waste from on-sand shrimp including soil salinization anddepletion of fresh and groundwater resources. To promote the sustainable development of on - land shrimp in HaTinh, some synchronous technical solutions and management were required. Investment in infrastructure must besynchronous, economic, social security and environmental safety. In addition, it is required to apply eco - shrimpfarming model which requires less water, energy saving, environmental management and disease control. Key words: On - sand shrimp farming, Ha Tinh provinceI. ĐẶT VẤN ĐỀ càng cao của thị trường trong nước và xuất Phát triển đa dạng hóa thủy vực, phương khẩu. Mở rộng, phát triển phương thức loạithức và loại hình nuôi thủy sản là một trong hình nuôi thủy sản không thể không nhắc đếnnhững hướng đi của ngành nuôi trồng thủy sản loại hình nuôi tôm trên cát đã được chú trọng,nói chung và nghề nuôi tôm nước lợ nói riêng, quan tâm triển khai ở các tỉnh miền Trung.nhằm tạo ra sản lượng đáp ứng nhu cầu ngày Nuôi tôm trên cát còn mở ra một hướng đi34 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANGTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2020mới trong nuôi trồng thuỷ sản đối với các tỉnh huyện Thạch Hà, Cẩm Hòa, Cẩm Hải thuộcnghèo tiềm năng đất đai, giúp tận dụng tốt các huyện Cẩm Xuyên và Xuân Đan, Xuân Phổ,diện tích cát hoang hoá ven biển để phát triển Xuân Liên thuộc huyện Nghi Xuân.nuôi trồng thuỷ sản, nâng cao thu nhập và cải 2. Phương pháp nghiên cứuthiện đời sống nhân dân. Chỉ tính riêng một số ...

Tài liệu được xem nhiều: