Danh mục

Tiềm năng và hiện trạng khai thác tài nguyên nước thượng lưu vực sông Đồng Nai

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 522.21 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiềm năng tài nguyên nước (TNN) thượng lưu vực sông Đồng Nai thuộc lãnh thổ Tây nguyên khá phong phú với tổng lượng nước mưa năm đạt 21,4 tỷ m3 , tổng lượng dòng chảy năm đạt 11,07 tỷ m3 , lượng dòng chảy ngầm đạt 1,622 tỷ m3 . Theo tính toán dự báo nhu cầu dùng nước cho các đối tượng sử dụng (tưới nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt, du lịch dịch vụ) tới năm 2020 với tần suất đảm bảo thiết kế P = 85%, nhu cầu dùng nước là 2,437 tỷ m3 (Nguyễn Lập Dân, nnk 2015) như vậy so với tiềm năng nguồn nước là hoàn toàn thỏa mãn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiềm năng và hiện trạng khai thác tài nguyên nước thượng lưu vực sông Đồng NaiBÀI BÁO KHOA HỌC TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN NƯỚC THƯỢNG LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI (thuộc lãnh thổ Tây Nguyên) Ngô Thị Nhịp1, Nguyễn Lập Dân2, Phan Thị Thanh Hằng3Tóm tắt: Tiềm năng tài nguyên nước (TNN) thượng lưu vực sông Đồng Nai thuộc lãnh thổ Tâynguyên khá phong phú với tổng lượng nước mưa năm đạt 21,4 tỷ m3, tổng lượng dòng chảy năm đạt11,07 tỷ m3, lượng dòng chảy ngầm đạt 1,622 tỷ m3. Theo tính toán dự báo nhu cầu dùng nước chocác đối tượng sử dụng (tưới nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt, du lịch dịch vụ) tới năm 2020 vớitần suất đảm bảo thiết kế P = 85%, nhu cầu dùng nước là 2,437 tỷ m3 (Nguyễn Lập Dân, nnk 2015)như vậy so với tiềm năng nguồn nước là hoàn toàn thỏa mãn.Tuy nhiên hiện trạng khai thác sử dụng nguồn nước chưa hiệu quả do công tác quản lý yếu kém đãlàm cho lưu vực thường xuyên bị thiếu nước trầm trọng đặc biệt là vào mùa kiệt. Như vậy để nângcao hiệu quả sử dụng tài nguyên nước cần có giải pháp hữu hiệu trong việc khai thác, sử dụng, lưutrữ nguồn nước trên thượng lưu vực sông Đồng Nai phục vụ cho việc phát triển KTXH gắn với bảovệ môi trường trên toàn lưu vực.Từ khóa: Tiềm năng, hiện trạng khai thác, tài nguyên nước, thượng lưu sông Đồng Nai, Tây Nguyên. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ* tỉnh Đăknông, Lâm Đồng mà còn cả các tỉnh Thượng lưu vực sông Đồng Nai nằm phía phía dưới hạ lưu.Nam Tây Nguyên không chỉ có vai trò quan Trên lưu vực nghiên cứu tác giả điều tra,trọng với sự phát triển kinh tế xã hội (KTXH) khảo sát thực tế, kế thừa các kết quả nghiên cứucủa Tây Nguyên mà còn đặc biệt quan trọng của các công trình nghiên cứu trước đây: Đoànvới các tỉnh hạ lưu của lưu vực thuộc miền Văn Cánh và nkk, 2005; Nguyễn Lập Dân vàĐông Nam bộ nơi có quy mô và tốc độ phát nnk, 2015; Đỗ Tiến Lanh và nnk, 2010; Hoàngtriển KTXH mạnh nhất cả nước. Trong những Minh Tuyển và nnk, 2017; Cơ quan hợp tácnăm gần đây do nhu cầu nước tăng cao, hiện quốc tế Nhật Bản Jica, Công ty tư vấn Nippontrạng khai thác mất cân bằng giữa nước mặt và Koei Co., Ltd, 2018... Bài báo tiến hành đánhnước ngầm, mâu thuẫn giữa các đối tượng sử giá tiềm năng và hiện trạng khai thác tài nguyêndụng nước: nông nghiệp và thủy điện, công nước (TNN) trên thượng lưu vực sông Đồngnghiệp, sinh hoạt và du lịch dịch vụ. Cộng Nai theo các số liệu thu thập mới nhất. Kết quảthêm những diễn biến bất thường thời tiết do chỉ ra tiềm năng TNN có thực sự phong phú ?tác động của biến đổi khí hậu gây ra hạn hán lũ Có những thuận lợi và bất cập gì trong khai tháclụt trên các tỉnh thượng lưu vực sông Đồng Nai sử dụng TNN phục vụ phát triển kinh tế xã hộithuộc lãnh thổ Tây Nguyên ngày càng khốc trên thượng lưu vực sông Đồng Nai thuộc hailiệt. Hậu quả gây thiệt hại lớn về người và tài tỉnh Đăknông và Lâm Đồng.sản, ảnh hưởng phát triển KTXH không chỉ các 2. KHU VỰC NGHIÊN CỨU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1 Khoa Công nghệ Năng lượng, Đại học Điện lực 2.1. Khu vực nghiên cứu2 Viện Địa Lý, Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Hệ thống thượng sông Đồng Nai chiếm gầnViệt Nam. hết diện tích phần Nam Tây Nguyên thuộc địa3 Viện Địa Lý, Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ bàn tỉnh Đắk Nông và Lâm Đồng có diện tíchViệt Nam.36 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 65 (6/2019)lưu vực 10.983 km2. Trong đó tỉnh Lâm Đồng tháng 10/2017. Tác giả sử dụng các phươngchiếm diện tích 8.853 km2 chiếm gần hết tỉnh pháp thu thập, thống kê số liệu từ tổng cục khíLâm Đồng với 11 huyện (trừ một phần phía Bắc tượng thủy văn quốc gia các trạm khí tượngHuyện Lạc Dương và toàn bộ huyện Đam Rông). thủy văn trên khu vực nghiên cứu. Thu thập,Tỉnh Đăknông chiếm 2085 km2 gồm toàn bộ các tổng hợp, phân tích, đánh giá tài liệu từ cáchuyện Tuy Đức, Đăk Rlap, thị xã Gia Nghĩa, một công trình nghiên cứu (tài liệu tham khảo). Sửphần huyện Đăk Song (các xã Đăksong, Đăkmol, dụng phương pháp bản đồ và hệ thống thông tinĐăk Hoa, Trường Xuân, Đăk Nung, Nam N’Jang địa lý (GIS) để xây dựng các bản đồ khu vựcvà phần phần xã Thuận Thành) và một phần nhỏ nghiên cứu.huyện Đăk Glong. Thượng lưu sông Đồng Nai 3. TÀI NGUYÊN NƯỚC THƯỢNG LƯUgồm hai nhánh chính là Đa Nhim và Đa Dâng VỰC SÔNG ĐỒNG NAIhợp lưu tại sát chân núi Bon Ron, tây nam Tài nguyên nước mưa: Theo tính toán sốhuyện Đức Trọng. Chiều dài sông từ hợp lưu liệu đo được tại 8 trạm đo mưa hình 1, lượnggiữa Đa Nhim v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: