Tiềm năng và hướng phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Cát Tiên - Nguyễn Văn Thuật
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 741.73 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vườn quốc gia Cát Tiên có rất nhiều tiềm năng để phát triển du lịch sinh thái, nhưng việc khai thác tiềm năng này chưa được chú ý đúng tầm mức nên việc phát triển du lịch sinh thái chậm. Trên cơ sở phân tích các tiềm năng để phát triển du lịch sinh thái, bài viết "Tiềm năng và hướng phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Cát Tiên - Nguyễn Văn Thuật" đưa ra các giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy sự phát triển du lịch sinh thái ở Vườn Quốc gia Cát Tiên. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiềm năng và hướng phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Cát Tiên - Nguyễn Văn ThuậtCreated by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.comTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Số 20 năm 2010 TIỀM NĂNG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN Nguyễn Văn Thuật* TÓM TẮT Vườn Quốc gia Cát Tiên có rất nhiều tiềm năng để phát triển du lịch sinh thái,nhưng việc khai thác tiềm năng này chưa được chú ý đúng tầm mức nên việc phát triểndu lịch sinh thái chậm. Trên cơ sở phân tích các tiềm năng để phát triển du lịch sinhthái, bài viết đã đưa ra các giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy sự phát triển du lịch sinh tháiở Vườn Quốc gia Cát Tiên. ABSTRACTThe potentiality and tendency of development of ecotourism in Cat Tien National Park Cat Tien National park has great potentiality for developing ecotourism, but theexploitation of this potentiality has not been fully paid attention, so it slows down theprocess of development of ecotourism there. By analyzing the potentiality fordeveloping ecotourism there, the article is about some solutions to develop ecotourismin Cat Tien National Park.1. Đặt vấn đề Du lịch sinh thái (DLST) ở Việt Nam là ngành mới được chú ý phát triển,nhưng đã gặp lúng túng trong việc giải quyết một số nghịch lý: phát triển du lịchsinh thái với bảo vệ sự đa dạng sinh học, sự cân bằng sinh thái và nâng cao đờisống của nhân dân địa phương. Vì vậy, việc phát triển loại hình này còn hạn chế.Ngoài ra, hiện nay các hoạt động của loại hình du lịch sinh thái ở Việt Nam chỉmang ý nghĩa tham quan, phục hồi sức khỏe và hưởng thụ những vẻ đẹp lạ củamôi trường thiên nhiên mà chưa chú trọng đến ý nghĩa giáo dục môi trường, phổbiến những kiến thức cơ bản về sinh thái học để du khách ngoài thưởng thức cònphải có trách nhiệm đối với việc bảo vệ môi trường sinh thái và việc bảo tồn,phát huy các giá trị khác.2. Vài nét về đặc điểm Vườn Quốc gia Cát Tiên Vườn Quốc gia Cát Tiên (VQGCT) là một trong những khu bảo tồn có diệntích lớn nhất trong các khu rừng đặc dụng ở Việt Nam. Đây là khu dự trữ sinh* Th.S - Tổ Địa lý, Trường CĐ Sư phạm Đồng Nai148Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.comTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Số 20 năm 2010quyển quốc tế của nước ta. VQGCT được thiên nhiên ưu đãi, là nơi giàu tiềmnăng về đa dạng sinh học, có nhiều cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, hùng vĩ. Nơiđây còn có nhiều cộng đồng dân tộc sinh sống, tạo nên nền văn hóa phong phú,đa dạng. Hơn nữa, Vườn lại có vị trí địa lý thuận lợi, gần các thành phố lớn vàcác khu công nghiệp trọng điểm phía Nam, nằm trên tuyến đường du lịch Thànhphố Hồ Chí Minh – Đà Lạt – Nha Trang… tất cả đã tạo cho Cát Tiên một tiềmnăng du lịch phong phú, đa dạng, tạo sức cuốn hút mạnh mẽ với khách du lịchtrong và ngoài nước. Nhưng việc khai thác tiềm năng này chưa được chú ý đúngtầm mức nên việc phát triển du lịch sinh thái chậm. Năm 1998, Chính phủ quyết định sáp nhập 3 khu vực: Khu Nam Cát Tiênthuộc tỉnh Đồng Nai, khu Cát Lộc thuộc tỉnh Lâm Đồng, khu Tây Cát Tiên thuộctỉnh Bình Phước thành Vườn Cát Tiên. Với diện tích 73.878 ha, VQGCT hiệnnay là một trong những VQG lớn nhất Việt Nam. VQGCT nằm trong khu vựcmang tính chất chuyển tiếp cả về lịch sử phát triển cũng như về điều kiện tựnhiên từ vùng núi Tây Nguyên – cực Nam Trung bộ sang đồng bằng Nam Bộ.Vườn còn nằm trong vùng địa lý sinh học chuyển tiếp từ phía Nam Trường Sơnxuống vùng đồng bằng Nam Bộ, nơi hội tụ của các luồng sinh vật, do đó đã tạonên một hệ động thực vật hết sức phong phú và đa dạng. Trong Vườn còn cónhiều động thực vật quý hiếm và đặc hữu. Ở VQGCT, các nhà khoa học đã thốngkê được 1.610 loài thực vật bậc cao, 103 loài thú. Đặc biệt VQGCT còn tồn tạimột quần thể nhỏ loài tê giác Việt Nam với 5-6 cá thể, là loài đặc hữu và quýhiếm không chỉ đối với Việt Nam mà còn đối với thế giới. VQGCT còn có nhiều cảnh quan đáp ứng nhu cầu DLST khác nhau: sôngĐồng Nai là ranh giới tự nhiên bao bọc phía Bắc, phía Tây và phía Đông, vớichiều dài khoảng 90km, chảy qua nhiều dạng địa hình tạo nên nhiều cảnh quanthiên nhiên hùng vĩ như thác Trời, thác Mỏ Vẹt, thác Dựng luôn hấp dẫn đối vớidu khách trong và ngoài nước. VQGCT còn là khu rừng có nhiều hệ sinh tháirừng mưa nhiệt đới và các sinh cảnh đặc trưng của vùng Đông Nam bộ. TrongVườn, ta thấy hiện diện các hệ sinh thái: rừng lá rộng thường xanh, rừng nửarụng lá, rừng hỗn giao – tre nứa, rừng tre nứa, đồng cỏ, đặc biệt là thảm thực vậtđầm lầy chiếm diện tích lớn ở Nam Cát Tiên. Trong mùa mưa, nước sông trànlên làm ngập một diện tích khoảng 3.200 ha hình thành hệ thống các bà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiềm năng và hướng phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Cát Tiên - Nguyễn Văn ThuậtCreated by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.comTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Số 20 năm 2010 TIỀM NĂNG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN Nguyễn Văn Thuật* TÓM TẮT Vườn Quốc gia Cát Tiên có rất nhiều tiềm năng để phát triển du lịch sinh thái,nhưng việc khai thác tiềm năng này chưa được chú ý đúng tầm mức nên việc phát triểndu lịch sinh thái chậm. Trên cơ sở phân tích các tiềm năng để phát triển du lịch sinhthái, bài viết đã đưa ra các giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy sự phát triển du lịch sinh tháiở Vườn Quốc gia Cát Tiên. ABSTRACTThe potentiality and tendency of development of ecotourism in Cat Tien National Park Cat Tien National park has great potentiality for developing ecotourism, but theexploitation of this potentiality has not been fully paid attention, so it slows down theprocess of development of ecotourism there. By analyzing the potentiality fordeveloping ecotourism there, the article is about some solutions to develop ecotourismin Cat Tien National Park.1. Đặt vấn đề Du lịch sinh thái (DLST) ở Việt Nam là ngành mới được chú ý phát triển,nhưng đã gặp lúng túng trong việc giải quyết một số nghịch lý: phát triển du lịchsinh thái với bảo vệ sự đa dạng sinh học, sự cân bằng sinh thái và nâng cao đờisống của nhân dân địa phương. Vì vậy, việc phát triển loại hình này còn hạn chế.Ngoài ra, hiện nay các hoạt động của loại hình du lịch sinh thái ở Việt Nam chỉmang ý nghĩa tham quan, phục hồi sức khỏe và hưởng thụ những vẻ đẹp lạ củamôi trường thiên nhiên mà chưa chú trọng đến ý nghĩa giáo dục môi trường, phổbiến những kiến thức cơ bản về sinh thái học để du khách ngoài thưởng thức cònphải có trách nhiệm đối với việc bảo vệ môi trường sinh thái và việc bảo tồn,phát huy các giá trị khác.2. Vài nét về đặc điểm Vườn Quốc gia Cát Tiên Vườn Quốc gia Cát Tiên (VQGCT) là một trong những khu bảo tồn có diệntích lớn nhất trong các khu rừng đặc dụng ở Việt Nam. Đây là khu dự trữ sinh* Th.S - Tổ Địa lý, Trường CĐ Sư phạm Đồng Nai148Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.comTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Số 20 năm 2010quyển quốc tế của nước ta. VQGCT được thiên nhiên ưu đãi, là nơi giàu tiềmnăng về đa dạng sinh học, có nhiều cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, hùng vĩ. Nơiđây còn có nhiều cộng đồng dân tộc sinh sống, tạo nên nền văn hóa phong phú,đa dạng. Hơn nữa, Vườn lại có vị trí địa lý thuận lợi, gần các thành phố lớn vàcác khu công nghiệp trọng điểm phía Nam, nằm trên tuyến đường du lịch Thànhphố Hồ Chí Minh – Đà Lạt – Nha Trang… tất cả đã tạo cho Cát Tiên một tiềmnăng du lịch phong phú, đa dạng, tạo sức cuốn hút mạnh mẽ với khách du lịchtrong và ngoài nước. Nhưng việc khai thác tiềm năng này chưa được chú ý đúngtầm mức nên việc phát triển du lịch sinh thái chậm. Năm 1998, Chính phủ quyết định sáp nhập 3 khu vực: Khu Nam Cát Tiênthuộc tỉnh Đồng Nai, khu Cát Lộc thuộc tỉnh Lâm Đồng, khu Tây Cát Tiên thuộctỉnh Bình Phước thành Vườn Cát Tiên. Với diện tích 73.878 ha, VQGCT hiệnnay là một trong những VQG lớn nhất Việt Nam. VQGCT nằm trong khu vựcmang tính chất chuyển tiếp cả về lịch sử phát triển cũng như về điều kiện tựnhiên từ vùng núi Tây Nguyên – cực Nam Trung bộ sang đồng bằng Nam Bộ.Vườn còn nằm trong vùng địa lý sinh học chuyển tiếp từ phía Nam Trường Sơnxuống vùng đồng bằng Nam Bộ, nơi hội tụ của các luồng sinh vật, do đó đã tạonên một hệ động thực vật hết sức phong phú và đa dạng. Trong Vườn còn cónhiều động thực vật quý hiếm và đặc hữu. Ở VQGCT, các nhà khoa học đã thốngkê được 1.610 loài thực vật bậc cao, 103 loài thú. Đặc biệt VQGCT còn tồn tạimột quần thể nhỏ loài tê giác Việt Nam với 5-6 cá thể, là loài đặc hữu và quýhiếm không chỉ đối với Việt Nam mà còn đối với thế giới. VQGCT còn có nhiều cảnh quan đáp ứng nhu cầu DLST khác nhau: sôngĐồng Nai là ranh giới tự nhiên bao bọc phía Bắc, phía Tây và phía Đông, vớichiều dài khoảng 90km, chảy qua nhiều dạng địa hình tạo nên nhiều cảnh quanthiên nhiên hùng vĩ như thác Trời, thác Mỏ Vẹt, thác Dựng luôn hấp dẫn đối vớidu khách trong và ngoài nước. VQGCT còn là khu rừng có nhiều hệ sinh tháirừng mưa nhiệt đới và các sinh cảnh đặc trưng của vùng Đông Nam bộ. TrongVườn, ta thấy hiện diện các hệ sinh thái: rừng lá rộng thường xanh, rừng nửarụng lá, rừng hỗn giao – tre nứa, rừng tre nứa, đồng cỏ, đặc biệt là thảm thực vậtđầm lầy chiếm diện tích lớn ở Nam Cát Tiên. Trong mùa mưa, nước sông trànlên làm ngập một diện tích khoảng 3.200 ha hình thành hệ thống các bà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiềm năng phát triển du lịch Hướng phát triển du lịch Phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cát Tiên Du lịch sinh thái Du lịch sinh thái Cát TiênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quản lý bền vững rừng đặc dụng: Trường hợp nghiên cứu ở vườn quốc gia Cát Tiên
10 trang 206 0 0 -
2 trang 107 0 0
-
219 trang 104 2 0
-
134 trang 88 0 0
-
14 trang 71 0 0
-
3 trang 68 0 0
-
Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường cho phát triển du lịch
0 trang 56 1 0 -
226 trang 51 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của hoạt động du lịch sinh thái đến môi trường ở vườn quốc gia Ba Vì
72 trang 51 0 0 -
98 trang 48 0 0