Tiền ảo và quản lý tiền ảo ở Việt Nam - Những khía cạnh pháp lý cần lưu tâm
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 415.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Tiền ảo và quản lý tiền ảo ở Việt Nam - Những khía cạnh pháp lý cần lưu tâm tập trung nghiên cứu những khía cạnh pháp lý về tiền ảo và quản lý tiền ảo ở một số quốc gia trên thế giới cũng như Việt Nam, từ đó đưa ra những kiến nghị, đề xuất nhằm xây dựng và hoàn thiện pháp luật về quản lý tiền ảo ở Việt Nam. Để đảm bảo tính thống nhất, trong khuôn khổ nghiên cứu này, tiền ảo dựa trên công nghệ blockchain được nghiên cứu là crytocurrency (tiền mã hóa), không mở rộng đến các khái niệm khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiền ảo và quản lý tiền ảo ở Việt Nam - Những khía cạnh pháp lý cần lưu tâm Tiền ảo và quản lý tiền ảo ở Việt Nam - Những khía cạnh pháp lý cần lưu tâm Phan Đăng Hải - Nguyễn Phương Thảo Khoa Luật, Học viện Ngân hàng Ngày nhận: 21/01/2022 Ngày nhận bản sửa: 03/03/2022 Ngày duyệt đăng: 23/03/2022 Tóm tắt: Ngày 15/6/2021, tại Quyết định số 942/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ đã giao nhiệm vụ cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là đơn vị chủ trì nghiên cứu, thí điểm tiền ảo dựa trên công nghệ blockchain (sau đây gọi tắt là tiền ảo), thời gian thực hiện từ năm 2021 đến năm 2023. Theo xu hướng chung, loại hình này được kỳ vọng có thể mang lại nhiều lợi thế cho hoạt động thanh toán so với tiền giấy pháp định, song chắc chắn sẽ đặt ra nhiều thách thức cho chính sách tiền tệ của mỗi quốc gia. Thông qua bài viết, nhóm tác giả tập trung nghiên cứu những khía cạnh pháp lý về tiền ảo và quản lý tiền ảo ở một số quốc gia trên thế giới cũng như Việt Nam, từ đó đưa ra những kiến nghị, đề xuất nhằm xây dựng và hoàn thiện pháp luật về quản lý tiền ảo ở Việt Nam. Để đảm bảo tính thống nhất, trong khuôn khổ nghiên cứu này, tiền ảo dựa Cryptocurrency and cryptocurrency management in Vietnam- The legal perspectives need to be considered Abstract: On June 15, 2021, in Decision 942/QD-TTg, the Government assigned the State Bank of Vietnam to be the unit in charge of researching and piloting cryptocurrency based on blockchain technology (hereinafter referred to as cryptocurrency), the implementation period is from 2021 to 2023. According to the general trend, this type is expected to bring many advantages for payment activities compared to legal paper money, but it will certainly pose many challenges to the monetary policy of each country. Through the article, the authors focus on researching legal aspects of cryptocurrency and cryptocurrency management in the world and Vietnam, thereby making recommendations and suggestions to develop and improve the law on the management of cryptocurrency in Vietnam in the coming period. To ensure consistency, within the framework of this study, the cryptocurrency based on blockchain technology is studied as a cryptocurrency, not extended to others concepts. Keywords: digital currency, cryptocurrency, cryptocurrency management, perfecting the law. Phan, Dang Hai Email: haipd@hvnh.edu.vn Nguyen, Phuong Thao Email: thaonp.kl@hvnh.edu.vn Organization of all: Faculty of Law, Banking Academy of Vietnam Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng © Học viện Ngân hàng Số 239- Tháng 4. 2022 14 ISSN 1859 - 011X PHAN ĐĂNG HẢI - NGUYỄN PHƯƠNG THẢO trên công nghệ blockchain được nghiên cứu là crytocurrency (tiền mã hóa), không mở rộng đến các khái niệm khác. Từ khóa: tiền ảo, tiền mã hóa, quản lý tiền ảo, hoàn thiện pháp luật 1. Khái quát về tiền ảo và những vấn đề đặt ra tức là tiền không có thật, không cầm nắm đối với quản lý tiền ảo hay chiếm hữu được trong thế giới khách quan. 1.1. Khái quát về tiền ảo Hiện nay, trên thế giới, khái niệm tiền ảo đã được các nhà tổ chức, các nhà khoa học Tiền ảo xuất hiện như một hiện tượng của nghiên cứu và đề cập đến ở nhiều góc độ thời đại công nghệ số, nó mang lại nhiều khác nhau. cơ hội đầu tư và cơ hội nghiên cứu phát Theo NHTW Châu Âu ECB (2015), tiền ảo là triển công nghệ cho người dùng, đồng thời một loại tiền kỹ thuật số (digital money) cũng đang tạo ra những rủi ro nhất định. Hệ không phải do NHTW hoặc các tổ chức tài thống tiền ảo đầu tiên trên thế giới với tên chính phát hành. Tiền ảo ở giai đoạn đầu gọi DigiCash ra đời từ năm 1994 nhưng tiền phát triển được quan niệm là một loại tiền ảo chỉ thực sự được biết đến và phát triển “được ban hành và kiểm soát bởi các nhà sau sự xuất hiện của Bitcoin và công nghệ sáng lập và được chấp nhận giữa các thành Blockchain vào năm 2009 (Mark Gates, 2017). viên trong cộng đồng sử dụng”. Về sau, do Sự xuất hiện và phát triển của các đồng tiền sự mở rộng của tiền ảo, ECB đã thừa nhận ảo trong hệ thống tài chính tiền tệ thế giới là tiền ảo có thể dùng để trao đổi, thanh toán, một thực tế khách quan không thể phủ nhận được chấp nhận sử dụng trong cả cộng đồng hay ngăn cản. Hiện nay, trên thế giới, có rất mạng và cộng đồng thật. nhiều loại tiền ảo đã được tạo ra và đưa vào Theo Lực lượng Đặc nhiệm Tài chính Quốc lưu thông. Theo thống kê của Coinmarketcap tế FATF (2015), tiền ảo là một đại diện số có tính đến ngày 15/12/2021, trên thế giới có giá trị, có thể được giao dịch kỹ thuật số và 15.657 loại tiền ảo và 444 sàn giao dịch tiền có chức năng như: (i) Một phương tiện trao ảo. Tổng giá trị vốn hóa thị trường của tiền đổi; (ii) Một đơn vị tài khoản; (iii) Một giá trị ảo trên toàn thế giới đã tăng lên chóng mặt, lưu trữ, nhưng không phải đồng tiền pháp từ mức gần bằng 0 vào năm 2013 lên đến con định ở bất kỳ khu vực nào trên thế giới. Tiền số hơn 2.142 tỷ USD. Trong các loại tiền ảo, ảo không có bất kỳ thẩm quyền nào và thực Bitcoin có giá trị vốn hóa c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiền ảo và quản lý tiền ảo ở Việt Nam - Những khía cạnh pháp lý cần lưu tâm Tiền ảo và quản lý tiền ảo ở Việt Nam - Những khía cạnh pháp lý cần lưu tâm Phan Đăng Hải - Nguyễn Phương Thảo Khoa Luật, Học viện Ngân hàng Ngày nhận: 21/01/2022 Ngày nhận bản sửa: 03/03/2022 Ngày duyệt đăng: 23/03/2022 Tóm tắt: Ngày 15/6/2021, tại Quyết định số 942/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ đã giao nhiệm vụ cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là đơn vị chủ trì nghiên cứu, thí điểm tiền ảo dựa trên công nghệ blockchain (sau đây gọi tắt là tiền ảo), thời gian thực hiện từ năm 2021 đến năm 2023. Theo xu hướng chung, loại hình này được kỳ vọng có thể mang lại nhiều lợi thế cho hoạt động thanh toán so với tiền giấy pháp định, song chắc chắn sẽ đặt ra nhiều thách thức cho chính sách tiền tệ của mỗi quốc gia. Thông qua bài viết, nhóm tác giả tập trung nghiên cứu những khía cạnh pháp lý về tiền ảo và quản lý tiền ảo ở một số quốc gia trên thế giới cũng như Việt Nam, từ đó đưa ra những kiến nghị, đề xuất nhằm xây dựng và hoàn thiện pháp luật về quản lý tiền ảo ở Việt Nam. Để đảm bảo tính thống nhất, trong khuôn khổ nghiên cứu này, tiền ảo dựa Cryptocurrency and cryptocurrency management in Vietnam- The legal perspectives need to be considered Abstract: On June 15, 2021, in Decision 942/QD-TTg, the Government assigned the State Bank of Vietnam to be the unit in charge of researching and piloting cryptocurrency based on blockchain technology (hereinafter referred to as cryptocurrency), the implementation period is from 2021 to 2023. According to the general trend, this type is expected to bring many advantages for payment activities compared to legal paper money, but it will certainly pose many challenges to the monetary policy of each country. Through the article, the authors focus on researching legal aspects of cryptocurrency and cryptocurrency management in the world and Vietnam, thereby making recommendations and suggestions to develop and improve the law on the management of cryptocurrency in Vietnam in the coming period. To ensure consistency, within the framework of this study, the cryptocurrency based on blockchain technology is studied as a cryptocurrency, not extended to others concepts. Keywords: digital currency, cryptocurrency, cryptocurrency management, perfecting the law. Phan, Dang Hai Email: haipd@hvnh.edu.vn Nguyen, Phuong Thao Email: thaonp.kl@hvnh.edu.vn Organization of all: Faculty of Law, Banking Academy of Vietnam Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng © Học viện Ngân hàng Số 239- Tháng 4. 2022 14 ISSN 1859 - 011X PHAN ĐĂNG HẢI - NGUYỄN PHƯƠNG THẢO trên công nghệ blockchain được nghiên cứu là crytocurrency (tiền mã hóa), không mở rộng đến các khái niệm khác. Từ khóa: tiền ảo, tiền mã hóa, quản lý tiền ảo, hoàn thiện pháp luật 1. Khái quát về tiền ảo và những vấn đề đặt ra tức là tiền không có thật, không cầm nắm đối với quản lý tiền ảo hay chiếm hữu được trong thế giới khách quan. 1.1. Khái quát về tiền ảo Hiện nay, trên thế giới, khái niệm tiền ảo đã được các nhà tổ chức, các nhà khoa học Tiền ảo xuất hiện như một hiện tượng của nghiên cứu và đề cập đến ở nhiều góc độ thời đại công nghệ số, nó mang lại nhiều khác nhau. cơ hội đầu tư và cơ hội nghiên cứu phát Theo NHTW Châu Âu ECB (2015), tiền ảo là triển công nghệ cho người dùng, đồng thời một loại tiền kỹ thuật số (digital money) cũng đang tạo ra những rủi ro nhất định. Hệ không phải do NHTW hoặc các tổ chức tài thống tiền ảo đầu tiên trên thế giới với tên chính phát hành. Tiền ảo ở giai đoạn đầu gọi DigiCash ra đời từ năm 1994 nhưng tiền phát triển được quan niệm là một loại tiền ảo chỉ thực sự được biết đến và phát triển “được ban hành và kiểm soát bởi các nhà sau sự xuất hiện của Bitcoin và công nghệ sáng lập và được chấp nhận giữa các thành Blockchain vào năm 2009 (Mark Gates, 2017). viên trong cộng đồng sử dụng”. Về sau, do Sự xuất hiện và phát triển của các đồng tiền sự mở rộng của tiền ảo, ECB đã thừa nhận ảo trong hệ thống tài chính tiền tệ thế giới là tiền ảo có thể dùng để trao đổi, thanh toán, một thực tế khách quan không thể phủ nhận được chấp nhận sử dụng trong cả cộng đồng hay ngăn cản. Hiện nay, trên thế giới, có rất mạng và cộng đồng thật. nhiều loại tiền ảo đã được tạo ra và đưa vào Theo Lực lượng Đặc nhiệm Tài chính Quốc lưu thông. Theo thống kê của Coinmarketcap tế FATF (2015), tiền ảo là một đại diện số có tính đến ngày 15/12/2021, trên thế giới có giá trị, có thể được giao dịch kỹ thuật số và 15.657 loại tiền ảo và 444 sàn giao dịch tiền có chức năng như: (i) Một phương tiện trao ảo. Tổng giá trị vốn hóa thị trường của tiền đổi; (ii) Một đơn vị tài khoản; (iii) Một giá trị ảo trên toàn thế giới đã tăng lên chóng mặt, lưu trữ, nhưng không phải đồng tiền pháp từ mức gần bằng 0 vào năm 2013 lên đến con định ở bất kỳ khu vực nào trên thế giới. Tiền số hơn 2.142 tỷ USD. Trong các loại tiền ảo, ảo không có bất kỳ thẩm quyền nào và thực Bitcoin có giá trị vốn hóa c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiền mã hóa Quản lý tiền ảo Công nghệ blockchain Hệ thống tài chính tiền tệ Pháp luật về tiền ảoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng Blockchain trong bảo mật IoT
90 trang 185 1 0 -
15 trang 118 4 0
-
Định hướng phát triển ngành logistics Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
10 trang 92 0 0 -
Blockchain – Một số ứng dụng trong trường đại học
12 trang 80 0 0 -
TỔNG QUAN VỀ TÁI CƠ CẤU HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
23 trang 56 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận tiền mã hóa tại Việt Nam
16 trang 50 0 0 -
108 trang 48 0 0
-
Bảo vệ quyền riêng tư của bệnh nhân đối với hình ảnh y tế thông qua công nghệ blockchain
11 trang 43 0 0 -
Blockchain - xu thế và sự phát triển ở Việt Nam
9 trang 34 0 0 -
14 trang 33 0 0