Tiến hành làm dung dịch xà phòng cơ b
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 167.76 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ảnXà phòng dạng lỏng phức tạp hơn, cần sự kiên nhẫn, và có một số thay đổi trong quá trình sản xuất xà phòng, nhưng nếu bạn tuân theo các bước tiến hành cẩn thận, thì quá trình chế biến sẽ không khó khăn lắm. Sự khác biệt chính giữa thanh xà phòng và dung dịch xà phòng là chất kiềm dùng để xà phòng hóa dầu béo. Tất cả các loại xà phòng rắn hay lỏng đều bắt đầu là phản ứng hóa học đơn giản giữa dầu béo và kiềm. Ở thanh xà phòng, đó là dung dịch...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiến hành làm dung dịch xà phòng cơ b Tiến hành làm dung dịch xà phòng cơ bản Xà phòng dạng lỏng phức tạp hơn, cần sự kiên nhẫn, và có một số thay đổi trong quá trình sản xuất xà phòng, nhưng nếu bạn tuân theo các bước tiến hành cẩn thận, thì quá trình chế biến sẽ không khó khăn lắm. Sự khác biệt chính giữa thanh xà phòng và dung dịch xà phòng là chất kiềm dùng để xà phòng hóa dầu béo. Tất cả các loại xà phòng rắn hay lỏng đều bắt đầu là phản ứng hóa học đơn giản giữa dầu béo vàkiềm. Ở thanh xà phòng, đó là dung dịch xút NaOH. Đối với xàphòng dạng lỏng, đó là dung dịch kali hydroxide KOH. Nguyên vật liệu: 16,5 oz (468 g) dầu hướng dương 7 oz (199 g) dầu dừa 5,5 oz (156 g) KOH 16,5 oz (468 g) nước cất để hòa trộn dungdịch kiềm40 oz (1134 g) nước cất để pha loãng dung dịch xà phòng2 oz (57 g) acid boric hoặc 3 oz (85 g) borax hòa tan trong 10 oz(284 g) hay 6 oz (170 g) nướckhoảng 3 oz (85 g) dầu thơm hoặc tinh dầu thơm, nếu muốnPhẩm nhuộm màu xà phòng, nếu muốnCác dụng cụ cần thiết để hòa trộn dung dịch kiềm1 nồi đunnhiệt kế, cân, tách đongthiết bị khuấy trộn hình que dàicó thể dùng thanh khuấy nhãn hiệu Potato Masher và/hoặc thanhkhuấy loại nông(1 oz = 28,35 g ; 1 pound = 1 lb = 450 g) Hòa trộn dung dịch kiềm – nước và dầu béo Một điểm khác biệt chính của xà phòng dung dịch là quá trình sản xuất ở nhiệt độ cao – thay vì dựa vào nhiệt tỏa ra bởi quá trình xà phòng hóa, thì lượng nhiệt được cung cấp do sử dụng nồi gia nhiệt 2 lớp, lònướng hoặc nồi đun. Công thức chế biến xà phòng ở đây có thểthực hiện bằng nồi gia nhiệt 2 lớp hay lò nướng, nhưng tác giảthích dùng nồi đun hơn. Nồi đun có thể chứa đựng tất cả hóachất và gia nhiệt dung dịch mà không cần phải theo dõi mứcnước như nồi 2 lớp. Ở đây tác giả sử dụng nồi đun nhãn hiệuRival 3860 Crock Pot.Cân khối lượng dầu béo, cho vào nồi đun và gia nhiệt ở mứcthấp cho toàn bộ hỗn hợp khoảng 1600C (có thể thấp hay caohơn 100).Trong khi gia nhiệt dầu béo, hòa trộn dung dịch kiềm với nước,KOH bay hơi nhiều hơn một chút so với NaOH và khi hòa tanvào nước tạo nên âm thanh sủi bọt. Khi KOH đã hòa tan hoàntoàn và trong suốt, cho từ từ dung dịch này vào dầu béo (khôngcần phải đợi dung dịch nguội). Dùng thanh khuấy hòa trộn dungdịch kiềm với dầu béo, chưa cần phải bật công tắc điện chothanh khuấy chạy.Sau đó, giống như quá trình sản xuất xà phòng bằng phươngpháp lạnh, bắt đầu khuấy trộn dung dịch bằng thiết bị khuấy.Ban đầu dung dịch có vẻ tách pha. Bạn cứ tiếp tục khuấy
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiến hành làm dung dịch xà phòng cơ b Tiến hành làm dung dịch xà phòng cơ bản Xà phòng dạng lỏng phức tạp hơn, cần sự kiên nhẫn, và có một số thay đổi trong quá trình sản xuất xà phòng, nhưng nếu bạn tuân theo các bước tiến hành cẩn thận, thì quá trình chế biến sẽ không khó khăn lắm. Sự khác biệt chính giữa thanh xà phòng và dung dịch xà phòng là chất kiềm dùng để xà phòng hóa dầu béo. Tất cả các loại xà phòng rắn hay lỏng đều bắt đầu là phản ứng hóa học đơn giản giữa dầu béo vàkiềm. Ở thanh xà phòng, đó là dung dịch xút NaOH. Đối với xàphòng dạng lỏng, đó là dung dịch kali hydroxide KOH. Nguyên vật liệu: 16,5 oz (468 g) dầu hướng dương 7 oz (199 g) dầu dừa 5,5 oz (156 g) KOH 16,5 oz (468 g) nước cất để hòa trộn dungdịch kiềm40 oz (1134 g) nước cất để pha loãng dung dịch xà phòng2 oz (57 g) acid boric hoặc 3 oz (85 g) borax hòa tan trong 10 oz(284 g) hay 6 oz (170 g) nướckhoảng 3 oz (85 g) dầu thơm hoặc tinh dầu thơm, nếu muốnPhẩm nhuộm màu xà phòng, nếu muốnCác dụng cụ cần thiết để hòa trộn dung dịch kiềm1 nồi đunnhiệt kế, cân, tách đongthiết bị khuấy trộn hình que dàicó thể dùng thanh khuấy nhãn hiệu Potato Masher và/hoặc thanhkhuấy loại nông(1 oz = 28,35 g ; 1 pound = 1 lb = 450 g) Hòa trộn dung dịch kiềm – nước và dầu béo Một điểm khác biệt chính của xà phòng dung dịch là quá trình sản xuất ở nhiệt độ cao – thay vì dựa vào nhiệt tỏa ra bởi quá trình xà phòng hóa, thì lượng nhiệt được cung cấp do sử dụng nồi gia nhiệt 2 lớp, lònướng hoặc nồi đun. Công thức chế biến xà phòng ở đây có thểthực hiện bằng nồi gia nhiệt 2 lớp hay lò nướng, nhưng tác giảthích dùng nồi đun hơn. Nồi đun có thể chứa đựng tất cả hóachất và gia nhiệt dung dịch mà không cần phải theo dõi mứcnước như nồi 2 lớp. Ở đây tác giả sử dụng nồi đun nhãn hiệuRival 3860 Crock Pot.Cân khối lượng dầu béo, cho vào nồi đun và gia nhiệt ở mứcthấp cho toàn bộ hỗn hợp khoảng 1600C (có thể thấp hay caohơn 100).Trong khi gia nhiệt dầu béo, hòa trộn dung dịch kiềm với nước,KOH bay hơi nhiều hơn một chút so với NaOH và khi hòa tanvào nước tạo nên âm thanh sủi bọt. Khi KOH đã hòa tan hoàntoàn và trong suốt, cho từ từ dung dịch này vào dầu béo (khôngcần phải đợi dung dịch nguội). Dùng thanh khuấy hòa trộn dungdịch kiềm với dầu béo, chưa cần phải bật công tắc điện chothanh khuấy chạy.Sau đó, giống như quá trình sản xuất xà phòng bằng phươngpháp lạnh, bắt đầu khuấy trộn dung dịch bằng thiết bị khuấy.Ban đầu dung dịch có vẻ tách pha. Bạn cứ tiếp tục khuấy
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp giảng dạy hóa học lý thuyết các phản ứng hóa học nghiên cứu các phản ứng hóa học Tài liệu hóa học bài giảng môn hóa họcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 64 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 62 0 0 -
13 trang 40 0 0
-
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 39 0 0 -
Bài Giảng Hóa Đại Cương 1 - Chương 9&10
13 trang 36 0 0 -
7 trang 34 0 0
-
Cách phân loại thuốc thử hữu cơ phần 4
29 trang 32 0 0 -
Bài Giảng Hóa Hữu Cơ 1 - Chương 8
5 trang 31 0 0 -
Bài Giảng Hóa Môi Trường - Chương 3
28 trang 31 0 0 -
Bộ 150 đề môn Hóa học năm 2019 (Có lời giải)
7 trang 31 0 0