Danh mục

Tiện ích lớn nhất của việc ứng dụng thanh toán thương mại điện tử

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 152.36 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giúp cho cácdoanh nghiệp giảm chi phí sản xuất, chi phí bán hàng, tiếp thị , giảm chi phí giaodị ch, mở rộng và củng cố mối quan hệ với các đối tác trong và ngoài nước...”.Bộ Thương mại cho biết, theo ước tính, hiện có khoảng 20 - 25% doanh nghiệpViệt Nam có website riêng.Tỷ lệ này được tính trên các doanh nghiệp thực sự đang tồn tại và hoạt động nghiêm túc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiện ích lớn nhất của việc ứng dụng thanh toán thương mại điện tử Tiện ích của việc ứng dụng thanh toán thương mại điện tửGiúp cho các doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất, chi phí bán hàng, tiếp thị, giảmchi phí giao dịch, mở rộng và củng cố mối quan hệ với các đối tác trong và ngoàinước...”.Bộ Thương mại cho biết, theo ước tính, hiện có khoảng 20 - 25% doanh nghiệpViệt Nam có website riêng.Tỷ lệ này được tính trên các doanh nghiệp thực sự đang tồn tại và hoạt độngnghiêm túc. Đây là con số khá khả quan và đạt được mức độ khá sơ đẳngvề ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp.Tuy nhiên, khi nhìn sâu hơn vào hàm lượng thương mại điện tử thì trình độứng dụng thương mại điện tử trên website vẫn còn có một số vấn đề cần quantâm.Kết quả điều tra 1.000 doanh nghiệp được tiến hành trong năm 2010 cho thấy,tỷ lệ doanh nghiệp có website là 25,4%. Tuy nhiên, tính năng thương mạiđiện tử của các website này rất khác nhau, website thực sự có giao dịch tươngtác với thương mại điện tử (ở mức độ cho phép người tiêu dùng, đối tác cóthể đặt hàng trực tuyến) chỉ chiếm khoảng 27,4 %. Còn website tích hợp tínhnăng thanh toán trực tuyến còn thấp hơn, với tỷ lệ 3,2%.Cũng theo cuộc điều tra, với câu hỏi về các trở ngại hiện nay đối với việc triểnkhai ứng dụng thương mại điện tử theo mức thang điểm từ 0 - 4 (từ không cótrở ngại nào đến mức trở ngại cao nhất), tổng hợp kết quả điều tra thấy rằnghệ thống thanh toán điện tử hiện nay đang đứng thứ 2 (với thang điểm bìnhquân là 3,19) trong những sự trở ngại về ứng dụng thương mại điện tử vàodoanh nghiệp.Kết quả này chỉ sau một chút so với trở ngại về nhận thức của người dân, củadoanh nghiệp và xã hội (thang điểm 3,23) và còn xếp trên cả những trở ngại nhưvấn đề an ninh trong giao dịch (thang điểm 2,78), môi trường pháp lý chưahoàn thiện (thang điểm 2,64), tập quán kinh doanh chưa tương thích...Cùng với môi trường pháp lý, hạ tầng về công nghệ thông tin và yếu tố conngười bao gồm cả nhận thức và kỹ năng của người lao động, thì hệ thống thanhtoán và dịch vụ hỗ trợ là một trong 4 trụ cột của thương mại điện tử.Thanh toán điện tử đã và đang trở thành phương tiện thanh toán phổ biến,được nhiều quốc gia khuyến khích sử dụng. Việt Nam cần phát triển mạnhthanh toán điện tử theo hướng hiện đại để làm nền tảng cho việc thựchiện. Đề án thanh tán không dung tiền mặt do Thủ tướng Chính phủ banhành.Triển khai thực hiện Đề án thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2006-2010 và định hướng đến năm 2020 do Thủ tướng Chính phủ ban hànhkèm theo Quyết định số 291/2006/QĐ-TTg ngày 29/12/2006, trong giaiđoạn 2006-2010 hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt đã có sựchuyển biến mạnh mẽ. Nhiều phương tiện thanh toán và dịch vụ thanhtoán mới, hiện đại, tiện ích đã được đưa vào hoạt động, đáp ứng được nhucầu của người sử dụng dịch vụ thanh toán với phạm vi mở rộng tới các đốitượng cá nhân và các tầng lớp dân cư.Phát huy những kết quả đã đạt được, trong giai đoạn 2011-2015 việc thựchiện Đề án thanh toán không dùng tiền mặt được xác định rất quan trọng,quyết định sự thành công của Đề án này. Trong giai đoạn này, các Ngành,các cấp cần tập trung đẩy mạnh triển khai thực hiện công tác thanh toánkhông dùng tiền mặt. Trong đó, việc thúc đẩy thanh toán điện tử với cácphương tiện và dịch vụ thanh toán hiện đại được coi là nội dung trọng tâmđể làm nền tảng cho sự phát triển của thanh toán không dùng tiền mặttrong nền kinh tế.Những kết quả khả quan:Trong thời gian qua, thanh toán điện tử ở Việt Nam đã có nhiều chuyển biến tíchcực, bước đầu đáp ứng được nhu cầu thanh toán của nền kinh tế. Trongngành Ngân hàng, cơ sở hạ tầng và công nghệ phục vụ thanh toán điện tửđược chú trọng đầu tư và phát huy hiệu quả. Một số phương tiện và dịchvụ thanh toán điện tử mới đã được cung ứng cho người dân và nền kinh tế.Những kết quả đạt được trong thời gian qua được thể hiện trên các mặtsau:- Một số phương tiện và dịch vụ thanh toán mới dựa trên nền tảng ứngdụng công nghệ thông tin đã xuất hiện và đang đi vào cuộc sống, như thẻngân hàng, thanh toán qua Internet, điện thoại di động, Ví điện tử, ... Trongđó, dịch vụ thanh toán thẻ phát triển mạnh, số lượng thẻ phát hành trên toànquốc đến nay đạt khoảng 35 triệu thẻ tăng khoảng 10 lần so với cuối năm 2006.Hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho thanh toán thẻ được cải thiện, số lượng máy rúttiền tự động (ATM) và các thiết bị chấp nhận thẻ (POS) có tốc độ tăng trưởngnhanh, trên 12.000 ATM và trên 61.000 POS/EDC được lắp đặt (ATM tăng5 lần và POS/EDC tăng 4 lần so với năm 2006); Một số ngân hàng thươngmại bước đầu triển khai dịch vụ thanh toán tiền điện, tiền nước, cước phíđiện thoại, viễn thông, truyền hình cáp, phí bảo hiểm và một số khoản thu khácnhư học phí, phí giao thông không dừng.- Ngành Ngân hàng đã tập trung triển khai hiện đại hóa hệ thống thanh toán,tạo lập được hệ thống cơ sở hạ tầng công nghệ thanh toán tiên tiến. Đếnnay, Ngân hàng Nhà nước đã thiết lập và đưa ...

Tài liệu được xem nhiều: