Tiên lượng biến cố tim mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp bằng chỉ số Cornell/ST chênh và vận tốc sóng mạch
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 361.68 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày đánh giá chỉ số Cornell/ST chênh và vận tốc sóng mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát; Khảo sát mối liên quan giữa chỉ số Cornell/ ST chênh và vận tốc sóng mạch với các biến chứng tim mạch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiên lượng biến cố tim mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp bằng chỉ số Cornell/ST chênh và vận tốc sóng mạch NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG TIÊN LƯỢNG BIẾN CỐ TIM MẠCH Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP BẰNG CHỈ SỐ CORNELL/ST CHÊNH VÀ VẬN TỐC SÓNG MẠCH Hoàng Anh Tiến, Nghiêm Thị Hoài Thanh Trường Đại học Y Dược, Đại học HuếTÓM TẮT Đặt vấn đề: Tăng huyết áp đã và đang trở thành một vấn đề sức khỏe toàn cầu do sự gia tăng tuổi thọvà tần suất các yếu tố nguy cơ. Chỉ số Cornell/ST chênh và vận tốc sóng mạch đang được đánh giá là cógiá trị tiên lượng các biến cố tim mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là những bệnh nhân tăng huyết ápnguyên phát tại khoa Nội Tim mạch Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế. Phương pháp nghiên cứu môtả cắt ngang có theo dõi các biến cố tim mạch. Chỉ số Cornell/ST chênh được đánh giá trên điện tâm đồ, vậntốc sóng mạch được đo trên máy Omron VP-1000 Plus. Kết quả: Chỉ số Cornell/ST chênh (+) có giá trị chẩn đoán các biến chứng của tăng huyết áp với OR=2,52, p < 0,05, 95% khoảng tin cậy: 1,07-5,97. Điểm cắt chẩn đoán các biến chứng tim mạch dựa vào vậntốc sóng mạch là 19,94 (m/s), độ nhạy là 71,2 %, độ đặc hiệu 74,4%, AUC = 0,73, p NGHIÊN CỨU LÂM SÀNGcứu của Paolo Verdecchia (2003) chỉ số Cornell/ (2) ST-J chênh xuống ≤ 0,05 mV và T đảo ở mộtSTchênh liên quan đến gia tăng nguy cơ biến cố tim trong các chuyển đạo DI, DII, aVL hoặc từ V2 đến V6.mạch là 16,1% [17]. Do vậy, chúng tôi tiến hành đề 1.2. Tiêu chuẩn loại trừtài “Tiên lượng biến cố tim mạch ở bệnh nhân tănghuyết áp bằng chỉ số Cornell/ST chênh và vận tốc - THA thứ phát.sóng mạch” với 2 mục tiêu: - Bệnh nhân có các bệnh lý làm sai lệch kết 1. Đánh giá chỉ số Cornell/ST chênh và vận tốc quả điện tâm đồ và siêu âm tim trong chẩn đoánsóng mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát. phì đại thất trái: bệnh van tim, bệnh màng ngoài tim, 2. Khảo sát mối liên quan giữa chỉ số Cornell/ bệnh tim bẩm sinh, tâm phế mạn, bệnh nhân có gùST chênh và vận tốc sóng mạch với các biến chứng vẹo, biến dạng lồng ngực, bệnh nhân Basedow, hộitim mạch. chứng Wolff-Parkinson-White, rung nhĩ.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu.1. Đối tượng nghiên cứu 2. Phương pháp nghiên cứu1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh 2.1. Thiết kế nghiên cứu Gồm 91 bệnh nhân đến khám và điều trị tại Nghiên cứu theo phương pháp mô tả cắtKhoa Nội Tim mạch Bệnh viện trường Đại học Y ngang có theo dõi biến cố tim mạch..Dược Huế từ 6/2015 đến 8/2017, bệnh nhân đượcchẩn đoán THA theo khuyến cáo của Hội Tim mạch 2.2. Thời gian nghiên cứuhọc Việt Nam 2015 [2]: HATT ≥ 140mmHg và/ hoặc Nghiên cứu từ 6/2015 đến 8/2017.HATTr ≥ 90 mmHg. 2.3. Địa điểm nghiên cứuTiêu chuẩn chẩn đoán [17] Khoa Nội Tim mạch Bệnh viện Trường Đại học Chỉ số Cornell/STchênh dương tính khi thỏa Y Dược Huế.mãn 1 trong 2 điều kiện: III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (1) S V3+R avL≥ 2,4 mV ở nam hoặc ≥2,0 mVở nữ 1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Bảng 1. Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu phân theo giới Nam Nữ Chung Đặc điểm p (n=40) (n=51) (n=91) Tuổi (năm) 66,70 ± 13,72 71,57 ± 11,39 69,43 ± 12,63 >0,05 Chiều cao (m) 1,64 ± 0,06 1,52 ± 0,05 1,57 ± 0,08 0,05 Nhận xét: Giữa hai giới trong nhóm nghiên cứu có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về cân nặng, chiềucao và diện tích da (p NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG2. Sự khác biệt giữa nhóm Cornell/ST chênh (+) và nhóm Cornell/ST chênh (-) đối với chỉ số huyết áptâm thu và huyết áp tâm trương Bảng 2. Sự khác biệt giữa nhóm Cornell/ST chênh (+) và nhóm Cornell/ST chênh (-) đối với chỉ số huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương Cornell/STchênh (+) Cornell/STchênh (-) p HATT (mmHg) 162,02 ± 17,98 161,53 ± 15,82 >0,05 HATTr (mmHg) 93,10 ± 7,81 94,29 ± 7,07 >0,05 Nhận xét: Không có sự khác biệt giữa nhóm Cornell/ST chênh (+) và nhóm Cornell/STchênh (-) đối vớichỉ số huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương, p>0,05.3. Sự khác biệt giữa nhóm Cornell/ST chênh (+) và nhóm Cornell/ST chênh (-) đối với các thông sốtrên siêu âm tim Bảng 3. Sự khác biệt giữa nhóm Cornell/ST chênh (+) và nhóm Cornell/ST chênh (-) đối với các thông số trên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiên lượng biến cố tim mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp bằng chỉ số Cornell/ST chênh và vận tốc sóng mạch NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG TIÊN LƯỢNG BIẾN CỐ TIM MẠCH Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP BẰNG CHỈ SỐ CORNELL/ST CHÊNH VÀ VẬN TỐC SÓNG MẠCH Hoàng Anh Tiến, Nghiêm Thị Hoài Thanh Trường Đại học Y Dược, Đại học HuếTÓM TẮT Đặt vấn đề: Tăng huyết áp đã và đang trở thành một vấn đề sức khỏe toàn cầu do sự gia tăng tuổi thọvà tần suất các yếu tố nguy cơ. Chỉ số Cornell/ST chênh và vận tốc sóng mạch đang được đánh giá là cógiá trị tiên lượng các biến cố tim mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là những bệnh nhân tăng huyết ápnguyên phát tại khoa Nội Tim mạch Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế. Phương pháp nghiên cứu môtả cắt ngang có theo dõi các biến cố tim mạch. Chỉ số Cornell/ST chênh được đánh giá trên điện tâm đồ, vậntốc sóng mạch được đo trên máy Omron VP-1000 Plus. Kết quả: Chỉ số Cornell/ST chênh (+) có giá trị chẩn đoán các biến chứng của tăng huyết áp với OR=2,52, p < 0,05, 95% khoảng tin cậy: 1,07-5,97. Điểm cắt chẩn đoán các biến chứng tim mạch dựa vào vậntốc sóng mạch là 19,94 (m/s), độ nhạy là 71,2 %, độ đặc hiệu 74,4%, AUC = 0,73, p NGHIÊN CỨU LÂM SÀNGcứu của Paolo Verdecchia (2003) chỉ số Cornell/ (2) ST-J chênh xuống ≤ 0,05 mV và T đảo ở mộtSTchênh liên quan đến gia tăng nguy cơ biến cố tim trong các chuyển đạo DI, DII, aVL hoặc từ V2 đến V6.mạch là 16,1% [17]. Do vậy, chúng tôi tiến hành đề 1.2. Tiêu chuẩn loại trừtài “Tiên lượng biến cố tim mạch ở bệnh nhân tănghuyết áp bằng chỉ số Cornell/ST chênh và vận tốc - THA thứ phát.sóng mạch” với 2 mục tiêu: - Bệnh nhân có các bệnh lý làm sai lệch kết 1. Đánh giá chỉ số Cornell/ST chênh và vận tốc quả điện tâm đồ và siêu âm tim trong chẩn đoánsóng mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát. phì đại thất trái: bệnh van tim, bệnh màng ngoài tim, 2. Khảo sát mối liên quan giữa chỉ số Cornell/ bệnh tim bẩm sinh, tâm phế mạn, bệnh nhân có gùST chênh và vận tốc sóng mạch với các biến chứng vẹo, biến dạng lồng ngực, bệnh nhân Basedow, hộitim mạch. chứng Wolff-Parkinson-White, rung nhĩ.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu.1. Đối tượng nghiên cứu 2. Phương pháp nghiên cứu1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh 2.1. Thiết kế nghiên cứu Gồm 91 bệnh nhân đến khám và điều trị tại Nghiên cứu theo phương pháp mô tả cắtKhoa Nội Tim mạch Bệnh viện trường Đại học Y ngang có theo dõi biến cố tim mạch..Dược Huế từ 6/2015 đến 8/2017, bệnh nhân đượcchẩn đoán THA theo khuyến cáo của Hội Tim mạch 2.2. Thời gian nghiên cứuhọc Việt Nam 2015 [2]: HATT ≥ 140mmHg và/ hoặc Nghiên cứu từ 6/2015 đến 8/2017.HATTr ≥ 90 mmHg. 2.3. Địa điểm nghiên cứuTiêu chuẩn chẩn đoán [17] Khoa Nội Tim mạch Bệnh viện Trường Đại học Chỉ số Cornell/STchênh dương tính khi thỏa Y Dược Huế.mãn 1 trong 2 điều kiện: III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (1) S V3+R avL≥ 2,4 mV ở nam hoặc ≥2,0 mVở nữ 1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Bảng 1. Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu phân theo giới Nam Nữ Chung Đặc điểm p (n=40) (n=51) (n=91) Tuổi (năm) 66,70 ± 13,72 71,57 ± 11,39 69,43 ± 12,63 >0,05 Chiều cao (m) 1,64 ± 0,06 1,52 ± 0,05 1,57 ± 0,08 0,05 Nhận xét: Giữa hai giới trong nhóm nghiên cứu có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về cân nặng, chiềucao và diện tích da (p NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG2. Sự khác biệt giữa nhóm Cornell/ST chênh (+) và nhóm Cornell/ST chênh (-) đối với chỉ số huyết áptâm thu và huyết áp tâm trương Bảng 2. Sự khác biệt giữa nhóm Cornell/ST chênh (+) và nhóm Cornell/ST chênh (-) đối với chỉ số huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương Cornell/STchênh (+) Cornell/STchênh (-) p HATT (mmHg) 162,02 ± 17,98 161,53 ± 15,82 >0,05 HATTr (mmHg) 93,10 ± 7,81 94,29 ± 7,07 >0,05 Nhận xét: Không có sự khác biệt giữa nhóm Cornell/ST chênh (+) và nhóm Cornell/STchênh (-) đối vớichỉ số huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương, p>0,05.3. Sự khác biệt giữa nhóm Cornell/ST chênh (+) và nhóm Cornell/ST chênh (-) đối với các thông sốtrên siêu âm tim Bảng 3. Sự khác biệt giữa nhóm Cornell/ST chênh (+) và nhóm Cornell/ST chênh (-) đối với các thông số trên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y học lâm sàng Tăng huyết áp Tiên lượng biến cố tim mạch Chỉ số Cornell/ST chênh Vận tốc sóng mạchTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 308 0 0
-
8 trang 262 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
9 trang 243 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 204 0 0
-
8 trang 203 0 0
-
5 trang 202 0 0