Danh mục

TIÊN LƯỢNG XUẤT HUYẾT NÃO TRÊN LỀU

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 145.12 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đặt vấn đề: Xuất huyết não (XHN) chiếm khoảng 30 – 50% của đột quỵ và hiện tại vẫn chưa có điều trị hiệu quả. Tiên lượng một cách chính xác XHN nói chung và XHN trên lều nói riêng sẽ giúp ích trong việc lựa chọn phác đồ điều trị, chọn lựa nhóm bệnh cho các thử nghiệm lâm sàng, cũng như so sánh và đánh giá hiệu quả của các ứng dụng mới trong điều trị XHN. Tiên lượng XHN trên lều dựa vào thang điểm Glasgow, thang điểm NIHSS, thang điểm theo công thức Trần Công...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIÊN LƯỢNG XUẤT HUYẾT NÃO TRÊN LỀU TIÊN LƯỢNG XUẤT HUYẾT NÃO TRÊN LỀUTÓM TẮTĐặt vấn đề: Xuất huyết não (XHN) chiếm khoảng 30 – 50% của đột quỵ vàhiện tại vẫn chưa có điều trị hiệu quả. Tiên lượng một cách chính xác XHNnói chung và XHN trên lều nói riêng sẽ giúp ích trong việc lựa chọn phác đồđiều trị, chọn lựa nhóm bệnh cho các thử nghiệm lâm sàng, cũng như sosánh và đánh giá hiệu quả của các ứng dụng mới trong điều trị XHN. Tiênlượng XHN trên lều dựa vào thang điểm Glasgow, thang điểm NIHSS, thangđiểm theo công thức Trần Công Thắng giúp ích cho việc tiên lượng tử vongtrong vòng 2 tuần đối với bệnh nhân XHN trên lều.Mục tiêu nghiên cứu: Tiên lượng xuất huyết não trên lều beng82 các thangd9ie,63 đột quỵ tạI Bệnh viện Thủ ĐứcPhương pháp nghiên cứu: Chúng tôi đã thu thập 103 bệnh nhân XHN trênlều nhập viện trong vòng 72 giờ tại Bệnh Viện Thủ Đức (BVTĐ). Các bệnhnhân này được theo dõi trong 2 tuần và được đánh giá sống hoặc tử vongbằng 3 thang điểm tiên lượng (thang điểm Glasgow (GCS), thang điểmNIHSS và theo công thức Trần Công Thắng (CT TCT)).Kết quả: Các yếu tố tiên lượng tử vong trong vòng 2 tuần là GCS ≤ 8 điểm,NIHSS ≥ 16 điểm và CT TCT nhóm (3,5,7,8) (nhóm tiên lượng tử vong).Kết luận: Qua kiểm định và t-test chúng tôi ghi nhận (1) GCS có thể ápdụng cho đối tượng là Điều Dưỡng, (2) CT TCT có thể áp dụng cho đốitượng là Bác Sĩ không chuyên khoa Thần kinh, (3) NIHSS có thể áp dụngcho đối tượng là Bác Sĩ chuyên khoa Thần kinh trong tiên lượng bệnh nhânXHN trên lều.ABSTRACTBackground: Cerebral hemorrhage is about 30-50% of all stroke cases andhasn’t had effective treatment yet. Exact prognosis of all cases of stroke andsupratentorial hemorrhage help to choose the protocol of treatment, clinicaltrial and help to evaluate the new treaments.Objective: Prognosing the supratentorial hemorrhage by stoke scales at ThuDuc hospital.Methods: data of 103 patients with supratentorial hemorrhage during 72h ofonset at Thu Duc hospital are collected. These patients are followed-upduring 2 weeks and evaluated survival or death by 3 scale of prognosis(Glasgow Coma Scale, NIHSS and Tran Cong Thang’s scale.Results: Prognostic factors of death included GCS < 8, NIHSS ≥ 16 and CTTCT groups (3,5,7,8).Conclusion: GCS can be used by nurses, CT TCT by physian and NIHSS byneurologist.ĐẶT VẤN ĐỀTuổi thọ con người ngày càng cao đồng nghĩa với nguy cơ mắc tai biếnmạch máu não (TBMMN) càng lớn. Chính vì thế, TBMMN cho đến nay vẫnlà vấn đề thời sự cấp thiết, tỷ lệ tử vong cao, để lại nhiều di chứng về mặtthần kinh và là gánh nặng cho gia đình và xã hội(8,9).Đột quỵ đứng đầu trong các bệnh thần kinh về mặt tử vong và di chứng.Theo Kindler, đột quỵ là một trong những bệnh phải nằm viện lâu nhất, mấtkhả năng lao động nhiều nhất.Tỷ lệ mắc bệnh có sự khác biệt giữa các nước và khu vực trên thế giới. Ởchâu Âu hằng năm có khoảng 1 triệu người nhập viện vì TBMMN. Ở Mỹ tỷlệ bệnh TBMMN là 794/100.000 dân, 5% dân số trên 65 tuổi bị đột quỵ,hằng năm có trên 400.000 người nhập viện vì TBMMN(1,2,9).Ở Việt Nam, tỷ lệ mắc bệnh trung bình hằng năm là 416/100.000 dân, tỷ lệmới mắc là 152/100.000 dân. Trong đó, XHN chiếm 40,42%, tỷ lệ tử vongchung là 30%.Chính vì thế, tiên lượng XHN là một vấn đề được rất nhiều nước quan tâmhiện nay. Nó giúp cho việc chọn lựa phác đồ điều trị thích hợp, p hân nhómbệnh nhân cho các thử nghiệm lâm sàng, so sánh kết quả điều trị cũng nhưđánh giá hiệu quả của các ứng dụng mới trong điều trị XHN. Theo các tácgiả, tiên lượng XHN tùy thuộc vào các yếu tố như: tuổi, mức độ tri giác, thểtích ổ XH, và một số tác giả đã lập ra thang điểm để tiên lượng tỷ lệ tử vongcủa TBMMN nói chung và XHN nói riêng(1,2,3,4,6).Vào năm 1999, Trần Công Thắng(5) đã tiến hành nghiên cứu tiên lượngXHN trên lều tại khoa Thần Kinh bệnh viện Chợ Rẫy (BVCR) và đã lập rahai công thức (CT) tiên lượng có độ chính xác khá cao (6). CT1 chứa 3 yếutố tiên lượng: thể tích XHN (Vxhn), loại XHN (Lxhn), và đánh giá tri giáctheo hôn mê theo tầng. CT2 khác CT1 ở yếu tố đánh giá tri giác theo thangđiểm Glasgow (GCS).Đến năm 2003, tác giả tiến hành nghiên cứu kiểm định thang điểm trêncũng tại BVCR và theo nhận định của tác giả thì CT2 dễ áp dụng vào thựchành lâm sàng hơn.Nhưng hai nghiên c ứu trên chỉ được áp dụng tại BVCR là tuyến cao nhấtcủa các tỉnh phía nam, như vậy liệu có khác so với các tuyến cơ sở không?Ngoài ra, cũng có nhiều nghiên cứu cho rằng chỉ áp dụng GCS, hoặcNIHSS cũng đủ để tiên lượng XHN trên lều với độ chuyên biệt và độ chínhxác chung khá cao(2).Chính vì những lý lẽ trên, chúng tôi quyết định tiến hành nghiên cứu tiênlượng XHN trên lều bằng các thang điểm GCS, NIHSS và CT TCT tạiBVTĐ.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNghiên cứu cắt ngang, mô tả, tiền cứu103 BN XHN trên lều khởi phát trong vòng 72 giờ đầu nhập vào BVTĐ từ01/10/2005 đến 30/9/2006 được đưa vào nghiên cứu. XHN trên lều đượcchẩn đoán dựa trên lâm sàng là khởi phát đột ngột với các dấu hiệu thiếu sótthần kinh và CT Scan sọ não không cản quang cho thấy hình ảnh của XHNtrên lều. Các XHN do chấn thương đầu, xuất huyết não thất hoặc xuất huyếtdưới nhện đơn thuần, sử dụng thuốc kháng đông, thuốc chống kết tập tiểucầu, không được chụp CT Scan sọ não, có tiền sử bị bệnh tiểu đường, nhồimáu cơ tim hoặc đột quỵ trước đó đều loại khỏi nghiên cứu.Các dữ liệu có khả năng ảnh hưởng đến tiên lượng XHN trên lều đều đượcthu thập ngay từ lúc bệnh nhân nhập viện, bao gồm: các dữ liệu lâm sàng(tuổi, giới, thời gian khởi phát bệnh, tình trạng tri giác, huyết áp trungbình…) và các dữ liệu từ CT Scan sọ não (vị trí XHN, Lxhn, Vxhn, mức độđẩy lệch đường giữa).Những bệnh nhân sau khi nhập BVTĐ được thăm khám, chụp CT Scan sọnão, xử trí cấp cứu ban đầu, sau đó được chuyển đến khoa HSCC hoặc khoatim mạch để điều trị tiếp. Tại đây, bệnh nhân được hỏi bệnh sử, thăm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: