Danh mục

Tiền tệ và Lạm phát trong kinh tế

Số trang: 53      Loại file: ppt      Dung lượng: 4.00 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tỷ lệ lạm phát = phần trăm tăng lên trongmức giá trung bình. Giá = số tiền cần thiết để mua một hànghóa. Vì giá được định nghĩa bằng tiền, chúng tacần phải xem xét bản chất của tiền, cungtiền, và việc kiểm soát tiền
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiền tệ và Lạm phát trong kinh tếTiền tệ và Lạm phát Nội dung Lý thuyết cổ điển về lạm phát – Nguyên nhân – Hậu quả – Chi phí xã hội “Cổ điển”—giả định giá cả là linh hoạt và thị trường là cân bằng Áp dụng cho dài hạn 2 Mối liên hệ giữa tiền và lạm phát Tỷ lệ lạm phát = phần trăm tăng lên trong mức giá trung bình. Giá = số tiền cần thiết để mua một hàng hóa. Vì giá được định nghĩa bằng tiền, chúng ta cần phải xem xét bản chất của tiền, cung tiền, và việc kiểm soát tiền 3Tiền là gì?  Tiền chính là số tài sản mà được dùng bất kỳ lúc nào để thực hiện các giao dịch. 4 Chức năng của tiền1. Phương tiện trao đổi Chúng ta dùng tiền để mua hàng hóa2. Tồn trữ giá trị Chuyển sức mua từ hiện tại sang tương lai3. Đơn vị kế toán Đơn vị chung mà mọi người dùng để xác định giá và giá trị 5 Các loại tiền1. Tiền giấy  Không có giá trị bên trong  Ví dụ: các loại tiền giấy chúng ta đang sử dụng hiện nay.1. Tiền hàng hóa  Có giá trị bên trong  Ví dụ: vàng,… 6 Cung tiền và chính sách tiền tệ Cung tiền là số lượng tiền hiện có trong lưu hành trong một nền kinh tế. Chính sách tiền tệ liên quan đến việc kiểm soát số cung tiền 7 Ngân hàng Trung ương Chính sách tiền tệ được thực thi bởi ngân hàng trung ương của một nước. Ở Mỹ, ngân hàng trung ương được gọi là “the Fed” (Federal Reserve) Ở Việt Nam, ngân hàng trung ương là Ngân hàng Nhà nước. 8 Các loại đại lượng đo lường số cung tiền C = Tiền giấy và tiền kim loại nằm ngoài NHTƯ và quỹ của NHTM M1 = C + Tiền gửi không kỳ hạn, séc du lịch và séc khác M2 = M1 + Tiền gửi tiết kiệm và có kỳ hạn ngắn + TK tiền gửi thị trường tiền tệ + các quỹ lợi ích song phương M3 = M2 + tiền gửi có kỳ hạn dài + … M1 & M2 được sử dụng phổ biến nhất! 9 Lý thuyết định lượng tiền Một lý thuyết đơn giản về mối liên hệ giữa tỷ lệ lạm phát và tốc độ tăng trưởng của cung tiền. Trước khi trình bày nội dung lý thuyết, chúng ta thảo luận về khái niệm… Tốc độ chu chuyển tiền (tốc độ lưu thông tiền) chính là số lần mà một đơn vị tiền được chuyển từ tay người này sang tay người khác trong một khoảng thời gian nhất định nào đó. 10 Ví dụ: Trong năm 2009, – Tổng giá trị giao dịch là 500 triệu đvt – Số cung tiền là 100 triệu đvt – Mỗi một đvt được sử dụng trong 5 lần giao dịch trong năm 2009 – Vì vậy, tốc độ chu chuyển tiền trong nền kinh tế trong năm này là 5. 11 Tốc độ chu chuyển tiền Ví dụ trên cho phép định nghĩa sau: T V= M trong đó, V = tốc độ chu chuyển tiền T = tổng giá trị của tất cả các giao dịch M = số cung tiền 12 Tốc độ chu chuyển tiền Sử dụng GDP danh nghĩa như là một đại lượng thay thế cho tổng giá trị của tất cả các giao dịch (T), khi đó P ×Y V= M trong đó, P = giá của hàng hóa (HS điều chỉnh GDP) Y = số lượng hàng hóa (GDP thực) P x Y = giá trị tổng sản lượng (GDP d. nghĩa) 13 Phương trình định lượng tiền Từ công thức về tốc độ lưu thông của tiền, chúng ta có được Phương trình định lượng tiền như sau: MxV=PxY Phương trình định lượng tiền rất hữu ích: khi một trong các đại lượng thay đổi thì các đại lượng khác sẽ thay đổi để duy trì cân bằng. 14 Cầu tiền và phương trình định lượng M/P = số cung tiền thực, nó đo lường sức mua đối với hàng hóa của một số cung tiền nào đó. Hàm số cầu tiền cho biết lượng tiền thực mà người ta muốn nắm giữ. (M / P )d = kY trong đó, k = số tiền mà người ta muốn nắm giữ đối với mỗi đvt thu nhập. (k là biến ngoại sinh) 15 Cầu tiền và phương trình định lượng (M / P )d = kY Cầu tiền: Phương trình định lượng: M x V = P x Y Mối liên hệ giữa 2 phương trình trên: k = 1/V Khi chúng ta nắm giữ một số lượng lớn tiền so với thu nhập của mình (k sẽ cao) thì tốc độ lưu thông của tiền sẽ chậm (V nhỏ) 16 Trở lại với Lý thuyết định lượng tiền từ phương trình định lượng giả định rằng V là không đổi và là ngoại sinh V =V Với giả định trên, phương trình định lượng t ...

Tài liệu được xem nhiều: