Tiến trình phát triển và một số mô hình phát triển phầm mềm
Số trang: 10
Loại file: doc
Dung lượng: 255.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiến trình phát triển và một số mô hình phát triển phầm mềm nhằm trình bày các nội dung chính: tìm hiểu về chu trình phát triển phần mềm - Software Development Life Cycle - SDLC.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiến trình phát triển và một số mô hình phát triển phầm mềm TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN PHẦM MỀMI. Tìm hiểu về chu trình phát triển phần mềm (SoftwareDevelopment Life Cycle - SDLC)1. Định nghĩa SDLC (chu trình phát triển phần mềm) là một chuỗi các ho ạt đ ộng c ủanhà phân tích(Analyst), nhà thiết kế (Designer), người phát triển (Developer)và người dùng (User) để phát triển và thực hiện một hệ thống thông tin.Những hoạt động này được thực hiện trong nhiều giai đoạn khác nhau ch ẳnghạn như phân tích yêu cầu (requirement), thiết kế (design), mã hóa (coding) Nếu lên kế hoạch tốt trong các giai đoạn thì sẽ giúp bạn theo dõi đ ượclịch trình, chi phí và chất lượng của dự án phần mềm.2. Các giai đoạn của phát triển phần mềm Có 6 giai đoạn chính trong SDLC • Phân tích tính khả thi ( Feasibility analysis): Bao gồm phân tích yêu cầu dự án về dữ liệu đầu vào và đầu ra mong muốn, xử lý c ần thi ết đ ể biến đổi đầu vào tới đầu ra, phân tích chi phí - lợi ích, và ti ến độ c ủa dự án. Phân tích tính khả thi cũng bao gồm tính kh ả thi k ỹ thu ật c ủa một dự án về công cụ phần mềm, phần cứng, và các chuyên gia phần mềm có tay nghề cao.Vào cuối của giai đoạn này, một báo cáo kh ả thi cho toàn bộ dự án được tạo ra. • Phân tích yêu cầu và đặc tính kỹ thuật ( Requirement analysis and specification): Bao gồm thu thập, phân tích, xác nhận, và xác định yêu cầu. Vào cuối giai đoạn này phải đưa ra được một tài liệu “Đặc điểm kỹ thuật” – Software Requirement Specification (SRS). Tài li ệu này nh ư một thỏa thuận bằng văn bản giữa nhóm phát triển và khách hàng. SRS bao gồm các thông tin như: các chức năng của phần m ềm c ần có, hi ệu suất, phần mềm, phần cứng, hệ thống mạng yêu cầu của dự án. • Thiết kế (Design): Bao gồm các chuyển đồi từ các yêu cầu quy định trong SRS thành các sơ đồ phân cấp chức năng, luồng dữ liệu, mã giả, từ điển dữ liệu, mối quan hệ giữa các thực thể và chương trình. Cuối giai đoạn này sẽ đưa ra được tài liệu thiết kế chi tiết và logic để cho lập trình viên có thể dùng ngôn ngữ lập trình để lập trình phần mềm. • Mã hóa (Coding): Bao gồm việc triển khai các tài liệu thiết kế thành ngôn ngữ lập trình. Cuối giai đoạn này sẽ cho ra được mã nguồn của chương trình để làm đầu vào cho quá trình kiểm thử tiếp theo. • Kiểm thử (Testing): Phát hiện lỗi trong phần mềm, lên kế hoạch kiểm tra với các bộ tài liệu thiết kế và dữ liệu kiểm th ử. Cuối giai đo ạn này sẽ đưa ra được báo cáo về các lỗi của phần mềm trong khi thử nghiệm. • Bảo trì (Maintenance): Quá trình này tiến hành sau khi phần mềm được giao cho khách hàng. Đảm bảo phần mềm vận hành ổn định, khắc phục lỗi trong quá trình vận hành một cách nhanh chóng. Nâng cấp phần mềm, thêm tính năng nếu được khách hàng yêu cầu. II. Các mô hình trong SDLC Trong SDLC có 3 loại mô hình. Việc chọn mô hình phát triển phầnmềm rất quan trọng. Nó ảnh hưởng đến việc phân bổ nhân lực, kiểm soát chiphí, và quản lý chất lượng phần mềm. Các loại mô hình: • Mô hình tuyến tính • Mô hình lặp đi lặp lại • Mô hình gia tăng, cộng dồn1. Mô hình tuyến tính Mô hình tuyến tính được sử dụng cho các dự án đã xác định và hiểu rõđược yêu cầu trước khi bắt đầu thiết kế phần mềm. Xuất hiện từ năm 1970 thay thế phương pháp code – and - fix Có 2 mô hình phổ biến dạng tuyến tính: • Mô hình thác nước (Waterfall model) • Mô hình nguyên mẫu (Prototyping model)1.1 Mô hình thác nước (Waterfall model)- Mô hình thác nước mô tả quá trình phát triển phần m ềm trong một dòngchảy tuần tự, tuyến tính.- Điều này có nghĩa là một giai đoạn được bắt đầu khi hoàn t ất giai đo ạntrước nó. Và khi sang giai đoạn mới bạn không thể quay trở lại giai đoạn phíatrước.- Mô hình thác nước bao gồm 7 giai đoạn: • Khái niệm (Conception): Nhận thức vấn đề, xác định mục tiêu ph ải đạt được khi giải quyết vấn đề, ước tính lợi ích mà hệ th ống m ới đạt được so với hệ thống hiện tại, xác định các khu vực bị ảnh hưởng. • Bắt đầu (Initiation): Nghiên cứu ở cấp độ vĩ mô những yêu cầu của khánh hàng, xác định các giải pháp thay thế và lợi ích do giải pháp đó mang lại. • Phân tích (Analysis): Nghiên cứu chi tiết các yêu cầu của khách hàng và hệ thống cần được xây dựng, nhưng đầu tiên của giai đoạn ta phải đóng băng các yêu cầu của khách hàng. • Thiết kế (Design): Chuyển đổi từ các yêu cầu thành mô hình logic, mã giả…để có thể dùng ngôn ngữ lập trình được. • Xây dựng (Construction): Lập trình từ những thiết kế bằng ngôn ngữ lập trình để máy có thể đọc được. • Tích hợp và kiểm thử (Integration and testing): Liên quan đến việc thử nghiệm và tích hợp tất cả các module thành một hệ thống hoàn chỉnh, kiểm tra rà xoát lỗi phát sin ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiến trình phát triển và một số mô hình phát triển phầm mềm TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN PHẦM MỀMI. Tìm hiểu về chu trình phát triển phần mềm (SoftwareDevelopment Life Cycle - SDLC)1. Định nghĩa SDLC (chu trình phát triển phần mềm) là một chuỗi các ho ạt đ ộng c ủanhà phân tích(Analyst), nhà thiết kế (Designer), người phát triển (Developer)và người dùng (User) để phát triển và thực hiện một hệ thống thông tin.Những hoạt động này được thực hiện trong nhiều giai đoạn khác nhau ch ẳnghạn như phân tích yêu cầu (requirement), thiết kế (design), mã hóa (coding) Nếu lên kế hoạch tốt trong các giai đoạn thì sẽ giúp bạn theo dõi đ ượclịch trình, chi phí và chất lượng của dự án phần mềm.2. Các giai đoạn của phát triển phần mềm Có 6 giai đoạn chính trong SDLC • Phân tích tính khả thi ( Feasibility analysis): Bao gồm phân tích yêu cầu dự án về dữ liệu đầu vào và đầu ra mong muốn, xử lý c ần thi ết đ ể biến đổi đầu vào tới đầu ra, phân tích chi phí - lợi ích, và ti ến độ c ủa dự án. Phân tích tính khả thi cũng bao gồm tính kh ả thi k ỹ thu ật c ủa một dự án về công cụ phần mềm, phần cứng, và các chuyên gia phần mềm có tay nghề cao.Vào cuối của giai đoạn này, một báo cáo kh ả thi cho toàn bộ dự án được tạo ra. • Phân tích yêu cầu và đặc tính kỹ thuật ( Requirement analysis and specification): Bao gồm thu thập, phân tích, xác nhận, và xác định yêu cầu. Vào cuối giai đoạn này phải đưa ra được một tài liệu “Đặc điểm kỹ thuật” – Software Requirement Specification (SRS). Tài li ệu này nh ư một thỏa thuận bằng văn bản giữa nhóm phát triển và khách hàng. SRS bao gồm các thông tin như: các chức năng của phần m ềm c ần có, hi ệu suất, phần mềm, phần cứng, hệ thống mạng yêu cầu của dự án. • Thiết kế (Design): Bao gồm các chuyển đồi từ các yêu cầu quy định trong SRS thành các sơ đồ phân cấp chức năng, luồng dữ liệu, mã giả, từ điển dữ liệu, mối quan hệ giữa các thực thể và chương trình. Cuối giai đoạn này sẽ đưa ra được tài liệu thiết kế chi tiết và logic để cho lập trình viên có thể dùng ngôn ngữ lập trình để lập trình phần mềm. • Mã hóa (Coding): Bao gồm việc triển khai các tài liệu thiết kế thành ngôn ngữ lập trình. Cuối giai đoạn này sẽ cho ra được mã nguồn của chương trình để làm đầu vào cho quá trình kiểm thử tiếp theo. • Kiểm thử (Testing): Phát hiện lỗi trong phần mềm, lên kế hoạch kiểm tra với các bộ tài liệu thiết kế và dữ liệu kiểm th ử. Cuối giai đo ạn này sẽ đưa ra được báo cáo về các lỗi của phần mềm trong khi thử nghiệm. • Bảo trì (Maintenance): Quá trình này tiến hành sau khi phần mềm được giao cho khách hàng. Đảm bảo phần mềm vận hành ổn định, khắc phục lỗi trong quá trình vận hành một cách nhanh chóng. Nâng cấp phần mềm, thêm tính năng nếu được khách hàng yêu cầu. II. Các mô hình trong SDLC Trong SDLC có 3 loại mô hình. Việc chọn mô hình phát triển phầnmềm rất quan trọng. Nó ảnh hưởng đến việc phân bổ nhân lực, kiểm soát chiphí, và quản lý chất lượng phần mềm. Các loại mô hình: • Mô hình tuyến tính • Mô hình lặp đi lặp lại • Mô hình gia tăng, cộng dồn1. Mô hình tuyến tính Mô hình tuyến tính được sử dụng cho các dự án đã xác định và hiểu rõđược yêu cầu trước khi bắt đầu thiết kế phần mềm. Xuất hiện từ năm 1970 thay thế phương pháp code – and - fix Có 2 mô hình phổ biến dạng tuyến tính: • Mô hình thác nước (Waterfall model) • Mô hình nguyên mẫu (Prototyping model)1.1 Mô hình thác nước (Waterfall model)- Mô hình thác nước mô tả quá trình phát triển phần m ềm trong một dòngchảy tuần tự, tuyến tính.- Điều này có nghĩa là một giai đoạn được bắt đầu khi hoàn t ất giai đo ạntrước nó. Và khi sang giai đoạn mới bạn không thể quay trở lại giai đoạn phíatrước.- Mô hình thác nước bao gồm 7 giai đoạn: • Khái niệm (Conception): Nhận thức vấn đề, xác định mục tiêu ph ải đạt được khi giải quyết vấn đề, ước tính lợi ích mà hệ th ống m ới đạt được so với hệ thống hiện tại, xác định các khu vực bị ảnh hưởng. • Bắt đầu (Initiation): Nghiên cứu ở cấp độ vĩ mô những yêu cầu của khánh hàng, xác định các giải pháp thay thế và lợi ích do giải pháp đó mang lại. • Phân tích (Analysis): Nghiên cứu chi tiết các yêu cầu của khách hàng và hệ thống cần được xây dựng, nhưng đầu tiên của giai đoạn ta phải đóng băng các yêu cầu của khách hàng. • Thiết kế (Design): Chuyển đổi từ các yêu cầu thành mô hình logic, mã giả…để có thể dùng ngôn ngữ lập trình được. • Xây dựng (Construction): Lập trình từ những thiết kế bằng ngôn ngữ lập trình để máy có thể đọc được. • Tích hợp và kiểm thử (Integration and testing): Liên quan đến việc thử nghiệm và tích hợp tất cả các module thành một hệ thống hoàn chỉnh, kiểm tra rà xoát lỗi phát sin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình phát triển phầm mềm Phát triển phầm mềm Tiến trình phát triển phầm mềm Giai đoạn phát triển phầm mềm Mô hình hình tuyến tính Mô hình thác nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Quản trị dự án: Bài 1 - Phần mềm
7 trang 109 0 0 -
Phương pháp phát triển phần mềm linh hoạt
41 trang 34 0 0 -
9 trang 29 0 0
-
Bài giảng Đảm bảo chất lượng phần mềm: Kiểm soát cách làm - Nguyễn Anh Hào
30 trang 26 0 0 -
Bài giảng Công nghệ phần mềm: Tiến trình và mô hình tiến trình phần mềm - PGS. TS. Phạm Ngọc Hùng
27 trang 21 0 0 -
Bài giảng Công nghệ phần mềm: Chương 2 - Hoàng Thị Hà
46 trang 21 0 0 -
Bài giảng Nhập môn công nghệ phần mềm: Chương 2 - Nguyễn Minh Huy
24 trang 20 0 0 -
Pick Me App - Di dời các phần mềm đã cài đặt từ máy này sang máy khác
3 trang 19 0 0 -
BÀI GIẢNG OOAD - BÀI 4: PHÂN TÍCH
40 trang 19 0 0 -
Bài giảng Công nghệ phần mềm: Chương 2 - ThS. Dương Thành Phết
49 trang 17 0 0