Danh mục

Tiền xu thương mại Nhật Bản thời kỳ đầu và thương mại với Việt Nam thế kỷ 17

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 166.81 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Không có tài liệu lịch sử nào thuật lại chính xác khi nào người Nhật bắt đầu buôn bán với Việt Nam. Lịch sử Việt Nam chỉ biết rằng thương nhân Trung Quốc đã buôn bán với người Việt trước đó 200 năm. Theo Ggiáo sư Hasebe Gakuji và Giáo sư Aoyagi Yogi từ các phát hiện khảo cổ học gần đây ở Nhật Bản, các mảnh vỡ đồ sứ Việt Nam tìm thấy ở phía Bắc đảo Kyushu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiền xu thương mại Nhật Bản thời kỳ đầu và thương mại với Việt Nam thế kỷ 17Tiền xu thương mại Nhật Bản thời kỳ đầuvà thương mại với Việt Nam thế kỷ 17Bối cảnh lịch sửKhông có tài liệu lịch sử nào thuật lại chính xác khi nào người Nhật bắt đầu buôn bán vớiViệt Nam. Lịch sử Việt Nam chỉ biết rằng thương nhân Trung Quốc đã buôn bán vớingười Việt trước đó 200 năm. Theo Ggiáo sư Hasebe Gakuji và Giáo sư Aoyagi Yogi từcác phát hiện khảo cổ học gần đây ở Nhật Bản, các mảnh vỡ đồ sứ Việt Nam t ìm thấy ởphía Bắc đảo Kyushu. Trong số đó có một đĩa gỗ có ghi năm 1330 tr ên đó. Vậy thì ngườiNhật đã đến Việt Nam hay người Việt đã đến Kyushu? Hay có lẽ người Trung Quốc, vàngười Nhật đã làm trung gian thương mại để đưa những hàng hóa này lên phía Bắc? Thưtịch lịch sử Việt Nam cho thấy Chúa Nguyễn Hoàng lập ra bến cảng Hội An vào đầu thếkỷ 17, và có hàng trăm người Nhật đã ở bến cảng này từ trước đó.Các tài liệu chính thức của Việt Nam ghi lại cuộc tiếp xúc đầu tiên của người Nhật vàngười Việt diễn ra năm 1585. Con thứ 6 của Chúa Nguyễn Ho àng dẫn một hạm đội 10chiếc đến bến Cửa Việt, tiêu diệt hai chiếc tàu hải tặc Kenki, cướp biển Nhật Bản bịtưởng nhầm là người Tây. Sau đó năm 1599, t àu của Kenki bị đắm ở cửa Thuận An và bịtướng của Chúa Nguyễn Hoàng bắt. Năm 1601, Chúa Nguyễn Hoàng gửi thư đến Mạcphủ Tokugawa xin lỗi việc tấn công chiếc tàu của Kenki, một thương nhân Nhật Bản, vàđể ca ngợi t ình hữu nghị giữa hai quốc gia.Lần lại các dữ kiện lịch sử, có chứng cứ rõ ràng rằng người Nhật muốn buôn bán vớingười Việt. Từ đời Đường thế kỷ thứ 8, thương nhân Trung Quốc đã vượt đại dương đếnNhật Bản, Chăm Pa, và Java để buôn bán. Thế kỷ 12, thương nhân Nhật Bản đến TrungQuốc cũng với mục đích tương tự. Trong suốt thời Minh thế kỷ 16, va chạm về thươngmại giữa Nhật Bản và Trung Quốc tăng lên khi có cướp biển Nhật Bản tấn công nhiều hảicảng Trung Quốc. Nhà Minh cấm dân chúng không được giao thương với người nướcngoài, đặc biệt là với người Nhật, cho dù họ là các thương nhân Nhật Bản lương thiệnhay cướp biển và áp đặt chính sách cấm vận với tàu thuyền Nhật Bản. Trong thời kỳ này,Nhật Bản rất cần lụa thô chất lượng cao của Trung Quốc cho Hoàng gia và trang bị choquân đội. Do đó khi thương mại trực tiếp với Trung Quốc trở nên ngày càng khó khăn,thương nhân Nhật Bản thay vào đó hướng xuống phương các bến cảng Việt Nam, các địađiểm buôn bán trung lập với thương nhân Trung Quốc. Điều này có thể giải thích tại saoHội An ở Đàng Trong và Phố Hiến, Kẻ Chợ ở Đàng Ngoài trở nên thịnh vượng trong vàithập niên của thế kỷ 17.Chính sách Shuinsen của Mạc phủ TokugawaNăm 1600, Tokugawa Ieyasu đánh bại những người trung thành với Hideyori trong trậnSekigahara. Ba năm sau, Ieyasu được Thiên Hoàng phong chức Shogun. Điều đó đánhdấu sự khởi đầu thời kỳ Edo và Mạc phủ Tokugawa thống trị Nhật Bản trong hơn 250năm. Shogun thường trao đổi thư tử với Chúa Nguyễn Hoàng. Thương mại giữa hai nướcnhộn nhịp trong vài thập niên.Theo Giáo sư Kawamoto Kuniye, trong Gaiban Tsuuho – tuyển tập các văn kiện ngoạigiao chính thức giữa Nhật Bản và các nước khác từ năm 1599 đến năm 1764, trong lờiđáp từ Chúa Nguyễn Hoàng vào tháng 10 (âm lịch) năm 1601, Ieyasu tuyên bố rằng‘Trong tương lại, các con thuyền đến nước ngài từ đất nước tôi sẽ phải được chứng nhậnbằng con dấu như trong bức thư này, và thuyền nào không có dấu sẽ không được chorằng là hợp pháp’. Kể từ đó, chính sách Shuisen (dấu đỏ) bắt đầu có hiệu lực. Bất kỳthương nhân Nhật BẢn nào có con dấu đỏ của Tokugawa mới được coi là đại diện củaShogun buôn bán với nước ngoài. Giấy chứng nhận buôn bán Shuisen đầy quyền lực, cấpbởi chính quyền Shogun, chỉ được cấp cho các gia đình quý tộc ở Nhật Bản như Chaya,Cửa hàng Araki, Phuramoto, Suminnokura.Giáo sư Iwao Seichi đã tìm ra số lượng Châu ấn thuyền Nhật Bản đến Đại Việt, theo đócó ít nhất 124 tàu đã cập bến Đàng Ngoài và Đàng Trong trong giai đo ạn từ 1604 đến1635, bên cạnh đó còn có những tàu không có giấy phép cập bến trước năm 1604. Nhữngngười thống trị Việt Nam đã thiết lập thành công thương mại với Nhật Bản trong thế kỷ17.Số lượng tàu mỗi năm==========Đàng Ngoài=======Đàng Trong1604-16055====================5==============91606-1610=====================2==============91611-1615=====================3==============261616-1620=====================9==============221621-1625=====================6==============71626-1630=====================3==============51631-1635=====================9==============9Mỗi năm, từ tháng 1 đến tháng 3, khi ngọn gió Đông Bắc thuận lợi thổi về phương Nam,các con tàu Nhật Bản chất đầy bạc và đống cập bến các cảng sông Việt. Ở Hội An, để đểquản lý dòng chảy người Nhật lớn, chính quyền địa phương thành lập hẳn một khu phốNhật tên là Nihomachi. Và thương nhân Trung Quốc cũng có một khu phố của mình ởgần đó. Họ trao đổi hàng hóa với nhau hay với dân địa phương trên nguyên tắc thịtrường. Người Nhật thích lụa thô, đường, gia vị và gỗ ...

Tài liệu được xem nhiều: