Danh mục

Tiếng nói bảo vệ nữ quyền trong tiểu thuyết Trở vỏ lửa ra của Phan Khôi

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 325.28 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tác phẩm hướng đến việc chống lại lễ giáo phong kiến hà khắc; đề cao tự do cá nhân và bảo vệ quyền của người phụ nữ như quyền thừa kế, quyền được học hành, quyền tự do yêu đương, được quyết định tương lai... “Trở vỏ lửa ra” còn khá thành công về phương diện nghệ thuật, nhất là thi pháp tiểu thuyết (theo hướng hiện đại của phương Tây), góp phần thúc đẩy quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếng nói bảo vệ nữ quyền trong tiểu thuyết "Trở vỏ lửa ra" của Phan KhôiTẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 04 - 2017ISSN 2354-1482TIẾNG NÓI BẢO VỆ NỮ QUYỀNTRONG TIỂU THUYẾT TRỞ VỎ LỬA RA CỦA PHAN KHÔIThS. Đỗ Kim Anh1TÓM TẮTĐầu thế kỷ XX, Phan Khôi là một trong những người tiên phong dùng ngòi bútđể bảo vệ nữ quyền. Tư tưởng tiến bộ đó được ông thể hiện trong nhiều bài báo, đặcbiệt là ở tiểu thuyết “Trở vỏ lửa ra”. Tác phẩm hướng đến việc chống lại lễ giáophong kiến hà khắc; đề cao tự do cá nhân và bảo vệ quyền của người phụ nữ nhưquyền thừa kế, quyền được học hành, quyền tự do yêu đương, được quyết định tươnglai... “Trở vỏ lửa ra” còn khá thành công về phương diện nghệ thuật, nhất là thipháp tiểu thuyết (theo hướng hiện đại của phương Tây), góp phần thúc đẩy quá trìnhhiện đại hóa văn học Việt Nam nói chung.Từ khóa: Phan Khôi, Trở vỏ lửa ra, nữ quyền1. Mở đầuhọc viết trung đại đều cho thấy vị thếỞ Việt Nam, ngay từ đầu thế kỷbất bình đẳng của họ. Tuy vậy trongXX, vấn đề nữ quyền đã được quanvòng cương tỏa của tư tưởng namtâm, chú trọng. Cuộc đấu tranh cho nữquyền cũng đã bắt đầu xuất hiện nhữngquyền đã đồng loạt diễn ra trên mọitiếng nói phản kháng, lên tiếng bảo vệphương diện của đời sống xã hội, trongnữ quyền. Từ thế kỷ XVIII, trong vănđó có văn học nghệ thuật. Nhiều nhàhọc trung đại Việt Nam, việc chống lễbáo, nhà văn đã đóng góp những tranggiáo phong kiến, đòi hạnh phúc lứa đôiviết đấu tranh cho quyền của nữ giới ởvà quyền sống con người là vấn đề đãnhiều bình diện. Phan Khôi là một trongđược đặt ra trong Cung oán ngâm khúcnhững nhà văn sớm đề cập vấn đề nữ(Nguyễn Gia Thiều); Chinh phụ ngâmquyền. Nhiều tác phẩm của ông đã thểkhúc (Đặng Trần Côn); Truyện Kiềuhiện tư duy phản biện, hướng về lẽ phải,(Nguyễn Du); thơ Hồ Xuân Hương; Sơvề quyền sống của người phụ nữ, đángkính tân trang (Phạm Thái); Truyệnchú ý là tiểu thuyết Trở vỏ lửa ra.Phan Trần (truyện Nôm khuyết2. Nội dungdanh)… Những tác phẩm này, ở các2.1. Tiếng nói bảo vệ nữ quyền củamức độ khác nhau đều đã lên tiếng tốPhan Khôi trong dòng văn học Việtcáo thứ lễ giáo khắc nghiệt, bất côngNam đầu thế kỷ XXđối với người phụ nữ.Trong văn học Việt Nam, hình ảnhNhững năm đầu thế kỷ XX, xungười phụ nữ đã có mặt từ xa xưa. Đềhướng lên án những giá trị lỗi thời củacập thân phận nữ giới, đa phần nhữngNho giáo ngày càng nổi lên mạnh mẽ.tác phẩm văn học từ dân gian đến vănTrong đời sống văn học, nhiều nhà văn1Trường Đại học Đồng Nai77TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 04 - 2017phê phán Nho giáo như một học thuyếtbảo vệ nam quyền. Nổi bật và gây ấntượng là nhóm Tự lực văn đoàn, PhanKhôi v.v… Ngay từ khi ra đời, Tự lựcvăn đoàn (1933 - 1945) tạo ra tiếngvang lớn trong văn học với chủ trươngđổi mới văn hóa xã hội theo kiểu TâyÂu; chủ trương hiện đại hóa văn học.Trên tinh thần nhân văn, tiểu thuyết Tựlực văn đoàn chống lại sự hà khắc củalễ giáo phong kiến, đấu tranh cho tìnhyêu và hôn nhân tự do, đặc biệt quantâm đến vấn đề giải phóng phụ nữ. Vớimục tiêu nhân đạo đó, những người cầmbút đã xây dựng được hình ảnh các cô“gái mới” không chỉ có vẻ đẹp ngoạihình mà còn mang những nét đẹp tâmhồn thánh thiện với mưu cầu hạnh phúcchính đáng.Trong xu hướng ủng hộ nữ quyềnnhững năm đầu thế kỷ XX, Phan Khôicũng góp một tiếng nói rất mạnh mẽ.Những bài viết của Phan Khôi có ýnghĩa sâu sắc ở phương diện phê bìnhvăn học, bởi ông thường đi vào nhữngvấn đề thuần văn học để lý giải để nhậnđịnh và nhận diện những vấn đề đặctrưng, có ý nghĩa xã hội và thời đại. Cóthể nói, về mặt tư tưởng, Phan Khôi làmột trong những nhà văn tiên phong ởđầu thế kỷ XX đã đặt vấn đề nam nữbình quyền và vấn đề nữ quyền vào tácphẩm. Nhìn lại sự đóng góp của PhanKhôi trong đời sống văn học đươngthời, nhà nghiên cứu Lại Nguyên Âncho rằng: “Phan Khôi là nhà tư tưởngđã đặt ra hàng loạt vấn đề: phê phánISSN 2354-1482Khổng giáo, tiếp nhận tư tưởng ÂuTây, nữ quyền…” [1]. Giáo sư ThanhLãng nhận xét: “Phan Khôi là khuônmặt đẹp đẽ nhất của thời đại ta, mộttổng hợp kỳ diệu được hình thành donhững gì tinh túy nhất của nền cổ họcvô cùng tế nhị Đông phương và nềnhọc thuật minh bạch khúc chiết củaTây phương” [2, tr. 48].Dẫu hành trình sáng tác của PhanKhôi có những bước thăng trầm, cuộcđời ông lắm chông gai, nhưng nhữngbài viết của Phan Khôi vẫn lưu giữđược với thời gian. Là người tiếp nhậnánh sáng của tư tưởng nữ quyền phươngTây, trên nền tảng truyền thống, tácphẩm của Phan Khôi có những cách tânđáng kể. Là một nhà báo sắc sảo, PhanKhôi thể hiện cái nhìn tinh tế và đầybiện chứng trong việc mở lối cho ngườiphụ nữ đến với sáng tác văn chương vàcho những người phụ nữ cầm bút. Lànhà văn, bằng nghệ thuật, Phan Khôi đãtrải lòng mình để đưa ra những quanđiểm bảo vệ, bênh vực cho người phụnữ. Có thể nói, những luận điểm củaông là khúc dạo đầu cho một nền vănhọc mang đậm sắc thái nữ quyền ở NamBộ sau này.2.2. Tiếng nói bảo vệ nữ quyềntrong “Tr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: