Danh mục

Tiêng Pháp _ presentation Musee Cham

Số trang: 11      Loại file: doc      Dung lượng: 115.50 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giới thiệu về Bảo tàng Chăm Pa, đà nẵng, tài liệu viết bằng tiếng phápThích hợp cho các bạn dùng làm tiểu luận bằng tiếng Pháp
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiêng Pháp _ presentation Musee ChamLA PRÉSENTATION DU MUSÉE DE SCULPTURE DE CHAM DE DA- NANG A. Historique du musée : A la fin du 19ème siècle, les savants étrangers ont découvert des ruines deCham. La personne qui a du mérite en premier de ramasser des œuvres de Chamà Da-Nang est un résident français Charles Lemire. En 1915, sous les auspices de l’École française dExtrême-Orient (EFEO)à Hanoi, le musée de Cham a été construit. En 1916, la rangée de maisonsprincipales a été achevée. La ville de Danang a été choisie comme laconcentration et pour monter le musée des objets car elle se trouve dans l’anciencentre du royaume de Cham (Amaravati) qui se groupe des géonymes célèbrescomme Tra Kieu, My Son, Dong Duong. Le dessin de construction de deuxarchitectes français Delaval et Auclair pour le musée s’inspire à la fois du motifd’architecture de Cham et de l’Europe. L’exposition du musée est réalisée parl’architecte archéologue français Henri Parmentier. Au début on exposaitseulement des objets découverts à Quang Nam et à Binh Dinh, plus tard, lemusée a été enrichi par les objets trouvés à Quang Binh. Après des grandsdéterrements à Tra Kieu (1927-1928) et à la Tour de Mam (1934), on a collectéen plus un grand nombre de nouveaux objets. Par conséquent, en 1935 le muséea été élargi et il a été inauguré officiellement en 1936. Pour garder dans samémoire un bienfait envers le musée de l’archéologie de Cham, on a pris le nomde M. Henri Parmentier pour le nom du musée : Musée de Henri Parmentier ouMusée de l’ancien Cham. Aujourd’hui, ce Musée a été transformé en Musée de Sculpture de Cham– Da-Nang ou sont exposés près de 400 objets qui sont tous les originals, engrès, quelques uns en terre cuite et dont la plupart datant continûment du Vèmeau XVIème siècle après J-C, étant collecté dans le centre du Vietnam, entreQuang Binh et Binh Dinh.B. Schéma À la fin du IIème siècle après J-C (en 192), dans l’agglomérationculturelle de Sa Huynh, naquit l’Etat de Lap Ap. Lorsque sur la stèle de VoCanh à Nha Trang datant du IIème siècle on vit noter une dynastie fondée par unroi ayant titre royal Sri Mara. Par conséquent, on peut considérer que, au centredu pays, pendant le début des années après J-C existait en même temps au moinsdeux royaumes dont les habitants s’appeleraient plus tard les Chams. Donc, dansla réalité, Cham n’était pas un état unique, mais, se composait des forts et faiblesroyaumes différents. À chaque époque, la capital du Cham se trouvait dans leroyaume le plus fort. À partir du VIIème, l’Etat de Lam Ap devint Cham, la Capital estSimhapura, se trouvant dans l’agglomération Amaravati (Tra Kieu) 1 Từ giữa Thế kỷ VIII đến giữa Th ế kỷ IX, trung tâm chính tr ị c ủaChămpa dời về phía Nam, kinh đô là Virapura, đặt tại vùng Kauthara ( NhaTrang- Khánh Hoà ) Từ giữa Thế kỷ IX đến Thế kỷ X, kinh đô của Chămpa là Indrapura,dời về vùng Amaravati (Đồng Dương- Quảng Nam), đây là th ời kỳ Ph ật giáocực thịnh tại vương quốc Chămpa. Từ Thế kỷ X trở về sau là thời kỳ Chămpa lui dần lãnh th ổ v ề phíaNam Trung Bộ, cùng với nó là quá trình Nam tiến của Đại Việt. Từ năm 1471 là thời kỳ suy tàn của Chămpa. Chămpa ch ấm d ứt s ự t ồntại của mình như một quốc gia độc lập và tiếp tục lui v ề Nam, trung tâmchính trị dời về vùng Panduranga ( Ninh Thuận- Bình Thuận ). Từ năm 1832, cộng đồng người Chăm trở thành m ột trong s ố 54 c ộngđồng dân tộc anh em sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam. Hiện nay, đại bộ phận người Chăm sinh s ống t ại Ninh Thu ận và BìnhThuận, một số khác sinh sống tại Bình Định, Nha Trang, TP Hồ Chí Minh vàChâu Đốc, An Giang ( dọc theo sông Mêkông ).C. Sơ lược về tôn giáo ảnh hưởng lên nghệ thuật Chăm Nghệ thuật Chăm là nền ngh ệ thuật mang tính ch ất tôn giáo, ảnhhưởng từ văn hoá Ấn Độ (Hindu giáo), Campuchia, Trung Hoa, Việt...kết h ợpvới các yếu tố bản địa một cách chọn lọc và sáng tạo. Tất cả các công trìnhnghệ thuật Chăm đều được xây dựng dưới sự bảo trợ của các vua chúa vàgiới quý tộc Chăm. Những đền tháp đó th ờ các v ị th ần trong Ấn Đ ộ giáo nh ưShiva, Brahma, Vishnu..., các vị Phật, Bồ Tát hoặc thờ tổ tiên của các vua vànhững nhà vua được phong thần sau khi chết. Những hiện vật được trưng bàytại Bảo tàng là các đài thờ, tượng thờ, đồ trang trí kiến trúc trong các đ ềntháp Chăm thuộc Ấn Độ giáo hoặc Phật giáo.D. Giới thiệu các phòngI. Mỹ Sơn Mỹ Sơn nằm ở xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, cáchĐà Nẵng khoảng 70km về phía Tây Tây Nam, cách kinh đô Trà Kiệu cũ củaChămpa khoảng 30km về phía Tây. Mỹ Sơn là trung tâm kiến trúc lớn nh ấtcủa dân tộc Chàm tại Việt Nam do các vị vua Chămpa xây d ựng t ừ th ế k ỷ IVđến thế kỷ XIII, với khoảng 70 công trình kiến trúc có niên đại liên tục từ thếkỷ VII đ ...

Tài liệu được xem nhiều: