tiếng việt, văn việt, người việt: phần 2
Số trang: 107
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.32 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
tiếp nối phần 1 "tiếng việt, văn việt, người việt", phần 2 trình bày chủ đề còn lại về "văn việt, người việt". Đương nhiên trung tâm chú ý của ông là những vấn đề của tiếng việt, nhưng ngoài ra ông cũng quan tâm đến những vấn đề có liên quan xa gần với ngôn ngữ như văn học, văn hóa và con người việt. mời các bạn tham khảo phần 2 để cảm nhận tác giả viết về văn hóa và con người việt như thế nào.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
tiếng việt, văn việt, người việt: phần 2Phần II: Văn ViệtNghĩa của mày ngài trong câu thơ Râu hùm, hàm én, mày ngàiTrong d}n gian cũng như trong một bộ phận đ|ng kể của giới nghiên cứu và giảng dạyvăn học, câu thơ s|u chữ trên đ}y, m{ Nguyễn Du dùng để phác họa dung mạo của Từ Hải,vốn được hiểu là gồm ba cặp ho{n to{n đối xứng với nhau về ngữ ph|p v{ ý nghĩa, tức nếudiễn đạt một cách thật rõ ràng và nôm na, ba cặp này sẽ có dạng:“(r}u của Từ Hải tựa như) r}u của con hùm,(hàm của Từ Hải tựa như) h{m của con én,(mày của Từ Hải tựa như) mày của con ngài”.Bên cạnh cách hiểu này, còn có một cách hiểu kh|c, được một số kh| đông c|c nh{nghiên cứu chủ trương, cụ thể là:“(r}u của Từ Hải tựa như) r}u của con hùm,(hàm của Từ Hải tựa như) h{m của con én,(mày của Từ Hải tựa như) con tằm nằm ”.[1]nghĩa l{ mối quan hệ ngữ pháp và ngữ nghĩa trong cặp từ thứ ba được phân tích kháchẳn mối quan hệ trong hai cặp từ trước: thay vì mối quan hệ xác định có ý nghĩa sở hữu, ởđ}y ta lại có một mối quan hệ tỷ dụ. Các tác giả chủ trương c|ch ph}n tích n{y cho rằng khidùng hai từ mày ngài (hay nét ngài) để tả phụ nữ (như trong mấy c}u thơ số 20, 927 và1.213), Nguyễn Du muốn nói đến đôi m{y của con ngài (nga my), còn khi dùng hai từ n{y đểtả Từ Hải, ông lại nghĩ đến hình con tằm nằm (ngọa tàm my).Vậy cách hiểu n{o x|c đ|ng hơn?Vấn đề n{y tuy cũ v{ nhỏ nhưng cũng có liên quan đến một vài nguyên lý quan trọngcủa tiếng ta, cho nên nay có bàn lại chắc cũng không đến nỗi vô bổ: }u cũng l{ một cơ hội đểtìm hiểu thêm cấu trúc của tiếng Việt.Trước hết, nó buộc ta nhìn lại xem quan hệ ngữ pháp giữa hai từ đơn tiết ghép lạithành cặp, không có giới từ hay liên từ đứng giữa – đặc biệt là khi từ đầu chỉ một bộ phậncủa cơ thể động vật và từ sau chỉ lo{i động vật có cái bộ phạn ấy, như trong c|c danh ngữđang b{n – có thể là những mối quan hệ gì trong tiếng Việt.Gần gũi nhất với các cặp từ đang b{n l{ những cặp sau đ}y, vốn cũng gồm một từ chỉ bộphận cơ thể động vật và một từ chỉ bản th}n động vật, v{ cũng được dùng như những ẩn dụđể tả người:(A) bụng cóc đầu tr}u lưng tôm mặt ngựa râu dêch}n voi đít vịt mắt ếch mình trắm râu trêcổ g{ đùi dế mắt lươn phổi bò tai trâucổ ngỗng gối hạc mắt phượng răng chuột thân lừađầu bò lưng ong mặt chuột răng ngựa xác ve[2]Trong tất cả các cặp này, quan hệ giữa hai yếu tố đều là quan hệ x|c định có ý nghĩa sởhữu (“của”– có thể dùng để trả lời câu hỏi X gì ? tức X của con gì ? trong đó X là một bộ phậncủa cơ thể. Không có lấy một cặp nào cho thấy một quan hệ tỷ dụ (“như”) theo kiểu “m{yngài = mày như con tằm” (có thể dùng để trả lời câu hỏi X như con gì? hay X giống con gì?).Những cặp danh từ tương tự (cũng gồm một từ chỉ bộ phận cơ thể động vật và một từchỉ động vật) dùng để gọi tên, chỉ loại hay miêu tả hình dáng, màu sắc của đồ vật theo phépẩn dụ, như:(B)c{ng cua ch}n chim da b|o đuôi én h{m ếchcẳng g{ ch}n chó da c| đuôi chồn lòng tômcánh én chân rết da g{ đuôi sam lông bòcánh gà cổ ngỗng da lợn đuôi tôm lông chuộtc|nh phượng cổ vịt da lươn đầu ruồi lưỡi gàcánh trả cứt ngựa d|i dê gan g{ lưỡi rắnlưỡi trai mắt cua móng lợn ruột tượng trứng cámào gà mỏ ác móng lừa tai mèo vỏ hàumắt cá mỏ quạ răng ngựa tai voi vỏ ốcmắt cáo mỏ vịt râu tôm trôn ốc vòi voi .[3]cũng đều cho thấy mối quan hệ x|c định có ý nghĩa sở hữu, chứ không hề có trườnghợp nào cho thấy một mối quan hệ có ý nghĩa tỷ dụ.Vậy thứ quan hệ này có thể tìm thấy trong những từ tổ như thế nào?Để tả người, tiếng Việt còn dùng theo phép ẩn dụ những danh ngữ sau đ}y:(C)mắt bồ câu mồm cá ngão gáy bò tótmắt cú vọ mũi diều hâu(D)mặt mẹt mày liễu da chì mặt hoa da phấnmặt thớt tóc m}y tóc tơ mắt huyền m| đ{o(Đ)chân bàn cuốc mặt tr|i xoan lưng tấm phản tóc rễ trechân chữ bát mắt hạt huyền óc b~ đậu vú chũm cauchân vòng kiềng răng hạt huyền mắt ốc nhồim| b|nh đúc môi quả tim răng hạt na râu con kiếnmặt chữ điền mắt l| răm mũi c{ chua tóc đuôi g{ v.v.[4](E)nước da bánh mật lông mày lá liễungón tay búp măng lông m{y lưỡi mác, v.v.Các từ tổ ở nhóm (C), gồm ba tiếng, được cấu tạo bằng hai bộ phận có quan hệ x|c địnhsở hữu, giống như hai th{nh phần của các từ tổ ở nhóm (A) và nhóm (B). Các từ tổ ở nhóm(D), gồm hai tiếng như (A) v{ (B), nhưng kh|c với các từ tổ ở hai nhóm này ở chỗ tiếng thứhai không phải là từ chỉ động vật. Quan hệ ngữ nghĩa trong c|c tổ hợp (D) là quan hệ tỷ dụhoặc có thể hiểu thành quan hệ tỷ dụ. Trong nhóm (Đ) các từ tổ gồm ba tiếng, trong đó tiếngthứ nhất có quan hệ tỷ dụ với từ tổ gồm hai tiếng sau. Trong nhóm này, chỉ có hai từ tổ saucùng gồm một từ chỉ bộ phận của cơ thể đi trước một từ tổ chỉ động vật. Trong nhóm (E),các từ tổ đều gồm hai thành phần song tiết có quan hệ tỷ dụ với nhau. Ở nhóm này chỉ có từtổ sau cùng kết thúc bằng một từ tổ chỉ động vật. Sau khi điểm qua tất cả các từ tổ từ (A)đến (E), ta có thể thiết lập mấy quy tắc sau đ}y:1. Trong các từ tổ gồm hai tiếng, trong đó tiếng thứ nhất chỉ một bộ phận cơ thể vàtiếng thứ hai chỉ một động vật, mối quan hệ duy nhất có thể có được giữa hai tiếng này làquan hệ x|c định sở hữu.2. Trong các từ tổ gồm ba (hay bốn) tiếng trong đó tiếng đầu (hay hai tiếng đầu) chỉmột bộ phận cơ thể và hai tiếng sau chỉ một động vật, có v{i trường hợp cho thấy một quanhệ tỷ dụ.3. Trong các từ tổ gồm một hay hai tiếng chỉ bộ phận cơ thể và một hay hai tiếng chỉbất động vật, có nhiều trường hợp cho thấy một quan hệ tỷ dụ.Quy tắc 1 có tính phổ biến và tuyệt đối. Chúng tôi có làm một thí nghiệm đơn giản màbất cứ ai cũng có thể làm lại: lấy bất kỳ tiếng nào trong số hơn một trăm tiếng chỉ các bộphận trong cơ thể động vật (hay những chất chứa trong cơ thể động vật như sữa, phân,trứng, v.v.) ghép với bất kỳ tiếng nào trong mấy trăm tiếng (từ đơn }m) chỉ động vật củatiếng Việt để xem thử bản thân mình và những người Việt khác hiểu các từ tổ đ~ hình th{nhnhư thế nào. Theo những kết quả m{ chúng tôi thu được, không hề có trường hợp n{o đingược lại quy tắc n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
tiếng việt, văn việt, người việt: phần 2Phần II: Văn ViệtNghĩa của mày ngài trong câu thơ Râu hùm, hàm én, mày ngàiTrong d}n gian cũng như trong một bộ phận đ|ng kể của giới nghiên cứu và giảng dạyvăn học, câu thơ s|u chữ trên đ}y, m{ Nguyễn Du dùng để phác họa dung mạo của Từ Hải,vốn được hiểu là gồm ba cặp ho{n to{n đối xứng với nhau về ngữ ph|p v{ ý nghĩa, tức nếudiễn đạt một cách thật rõ ràng và nôm na, ba cặp này sẽ có dạng:“(r}u của Từ Hải tựa như) r}u của con hùm,(hàm của Từ Hải tựa như) h{m của con én,(mày của Từ Hải tựa như) mày của con ngài”.Bên cạnh cách hiểu này, còn có một cách hiểu kh|c, được một số kh| đông c|c nh{nghiên cứu chủ trương, cụ thể là:“(r}u của Từ Hải tựa như) r}u của con hùm,(hàm của Từ Hải tựa như) h{m của con én,(mày của Từ Hải tựa như) con tằm nằm ”.[1]nghĩa l{ mối quan hệ ngữ pháp và ngữ nghĩa trong cặp từ thứ ba được phân tích kháchẳn mối quan hệ trong hai cặp từ trước: thay vì mối quan hệ xác định có ý nghĩa sở hữu, ởđ}y ta lại có một mối quan hệ tỷ dụ. Các tác giả chủ trương c|ch ph}n tích n{y cho rằng khidùng hai từ mày ngài (hay nét ngài) để tả phụ nữ (như trong mấy c}u thơ số 20, 927 và1.213), Nguyễn Du muốn nói đến đôi m{y của con ngài (nga my), còn khi dùng hai từ n{y đểtả Từ Hải, ông lại nghĩ đến hình con tằm nằm (ngọa tàm my).Vậy cách hiểu n{o x|c đ|ng hơn?Vấn đề n{y tuy cũ v{ nhỏ nhưng cũng có liên quan đến một vài nguyên lý quan trọngcủa tiếng ta, cho nên nay có bàn lại chắc cũng không đến nỗi vô bổ: }u cũng l{ một cơ hội đểtìm hiểu thêm cấu trúc của tiếng Việt.Trước hết, nó buộc ta nhìn lại xem quan hệ ngữ pháp giữa hai từ đơn tiết ghép lạithành cặp, không có giới từ hay liên từ đứng giữa – đặc biệt là khi từ đầu chỉ một bộ phậncủa cơ thể động vật và từ sau chỉ lo{i động vật có cái bộ phạn ấy, như trong c|c danh ngữđang b{n – có thể là những mối quan hệ gì trong tiếng Việt.Gần gũi nhất với các cặp từ đang b{n l{ những cặp sau đ}y, vốn cũng gồm một từ chỉ bộphận cơ thể động vật và một từ chỉ bản th}n động vật, v{ cũng được dùng như những ẩn dụđể tả người:(A) bụng cóc đầu tr}u lưng tôm mặt ngựa râu dêch}n voi đít vịt mắt ếch mình trắm râu trêcổ g{ đùi dế mắt lươn phổi bò tai trâucổ ngỗng gối hạc mắt phượng răng chuột thân lừađầu bò lưng ong mặt chuột răng ngựa xác ve[2]Trong tất cả các cặp này, quan hệ giữa hai yếu tố đều là quan hệ x|c định có ý nghĩa sởhữu (“của”– có thể dùng để trả lời câu hỏi X gì ? tức X của con gì ? trong đó X là một bộ phậncủa cơ thể. Không có lấy một cặp nào cho thấy một quan hệ tỷ dụ (“như”) theo kiểu “m{yngài = mày như con tằm” (có thể dùng để trả lời câu hỏi X như con gì? hay X giống con gì?).Những cặp danh từ tương tự (cũng gồm một từ chỉ bộ phận cơ thể động vật và một từchỉ động vật) dùng để gọi tên, chỉ loại hay miêu tả hình dáng, màu sắc của đồ vật theo phépẩn dụ, như:(B)c{ng cua ch}n chim da b|o đuôi én h{m ếchcẳng g{ ch}n chó da c| đuôi chồn lòng tômcánh én chân rết da g{ đuôi sam lông bòcánh gà cổ ngỗng da lợn đuôi tôm lông chuộtc|nh phượng cổ vịt da lươn đầu ruồi lưỡi gàcánh trả cứt ngựa d|i dê gan g{ lưỡi rắnlưỡi trai mắt cua móng lợn ruột tượng trứng cámào gà mỏ ác móng lừa tai mèo vỏ hàumắt cá mỏ quạ răng ngựa tai voi vỏ ốcmắt cáo mỏ vịt râu tôm trôn ốc vòi voi .[3]cũng đều cho thấy mối quan hệ x|c định có ý nghĩa sở hữu, chứ không hề có trườnghợp nào cho thấy một mối quan hệ có ý nghĩa tỷ dụ.Vậy thứ quan hệ này có thể tìm thấy trong những từ tổ như thế nào?Để tả người, tiếng Việt còn dùng theo phép ẩn dụ những danh ngữ sau đ}y:(C)mắt bồ câu mồm cá ngão gáy bò tótmắt cú vọ mũi diều hâu(D)mặt mẹt mày liễu da chì mặt hoa da phấnmặt thớt tóc m}y tóc tơ mắt huyền m| đ{o(Đ)chân bàn cuốc mặt tr|i xoan lưng tấm phản tóc rễ trechân chữ bát mắt hạt huyền óc b~ đậu vú chũm cauchân vòng kiềng răng hạt huyền mắt ốc nhồim| b|nh đúc môi quả tim răng hạt na râu con kiếnmặt chữ điền mắt l| răm mũi c{ chua tóc đuôi g{ v.v.[4](E)nước da bánh mật lông mày lá liễungón tay búp măng lông m{y lưỡi mác, v.v.Các từ tổ ở nhóm (C), gồm ba tiếng, được cấu tạo bằng hai bộ phận có quan hệ x|c địnhsở hữu, giống như hai th{nh phần của các từ tổ ở nhóm (A) và nhóm (B). Các từ tổ ở nhóm(D), gồm hai tiếng như (A) v{ (B), nhưng kh|c với các từ tổ ở hai nhóm này ở chỗ tiếng thứhai không phải là từ chỉ động vật. Quan hệ ngữ nghĩa trong c|c tổ hợp (D) là quan hệ tỷ dụhoặc có thể hiểu thành quan hệ tỷ dụ. Trong nhóm (Đ) các từ tổ gồm ba tiếng, trong đó tiếngthứ nhất có quan hệ tỷ dụ với từ tổ gồm hai tiếng sau. Trong nhóm này, chỉ có hai từ tổ saucùng gồm một từ chỉ bộ phận của cơ thể đi trước một từ tổ chỉ động vật. Trong nhóm (E),các từ tổ đều gồm hai thành phần song tiết có quan hệ tỷ dụ với nhau. Ở nhóm này chỉ có từtổ sau cùng kết thúc bằng một từ tổ chỉ động vật. Sau khi điểm qua tất cả các từ tổ từ (A)đến (E), ta có thể thiết lập mấy quy tắc sau đ}y:1. Trong các từ tổ gồm hai tiếng, trong đó tiếng thứ nhất chỉ một bộ phận cơ thể vàtiếng thứ hai chỉ một động vật, mối quan hệ duy nhất có thể có được giữa hai tiếng này làquan hệ x|c định sở hữu.2. Trong các từ tổ gồm ba (hay bốn) tiếng trong đó tiếng đầu (hay hai tiếng đầu) chỉmột bộ phận cơ thể và hai tiếng sau chỉ một động vật, có v{i trường hợp cho thấy một quanhệ tỷ dụ.3. Trong các từ tổ gồm một hay hai tiếng chỉ bộ phận cơ thể và một hay hai tiếng chỉbất động vật, có nhiều trường hợp cho thấy một quan hệ tỷ dụ.Quy tắc 1 có tính phổ biến và tuyệt đối. Chúng tôi có làm một thí nghiệm đơn giản màbất cứ ai cũng có thể làm lại: lấy bất kỳ tiếng nào trong số hơn một trăm tiếng chỉ các bộphận trong cơ thể động vật (hay những chất chứa trong cơ thể động vật như sữa, phân,trứng, v.v.) ghép với bất kỳ tiếng nào trong mấy trăm tiếng (từ đơn }m) chỉ động vật củatiếng Việt để xem thử bản thân mình và những người Việt khác hiểu các từ tổ đ~ hình th{nhnhư thế nào. Theo những kết quả m{ chúng tôi thu được, không hề có trường hợp n{o đingược lại quy tắc n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiếng Việt văn Việt người Việt Ngôn ngữ Tiếng Việt Văn hóa Việt Con người Việt Bản sắc văn hóa Việt Vấn đề văn học văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 62 0 0
-
Ẩm thực trong văn học dân gian người Việt
11 trang 47 0 0 -
Đò Trên Cạn - Nhà Văn Băng Sơn
4 trang 44 0 0 -
Chuyện thâm cung bí sử triều Nguyễn
11 trang 44 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà văn hóa Thiếu nhi quận Thủ Đức
36 trang 37 0 0 -
Lịch sử Nam bộ: Đất và người (Tập II) - Phần 1
229 trang 36 1 0 -
121 trang 36 0 0
-
Chủ tịch Hồ Chí Minh - Học tập phong cách ngôn ngữ : Phần 1
121 trang 32 1 0 -
Nghị luận xã hội về việc giữ gìn bản sắc văn hoá qua truyện ngắn 'Một người Hà Nội' của Nguyễn Khải
21 trang 31 0 0 -
12 trang 30 0 0