Danh mục

Tiếp biến nghệ thuật trang trí trên kiến trúc phong cách Đông Dương tại Hà Nội (1884-1945)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 496.65 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nhằm chỉ ra những đặc điểm trang trí trên các công trình kiến trúc thời Pháp thuộc từ đó cho thấy được sự tiếp biến về văn hóa - mỹ thuật - kỹ thuật đối với các công trình kiến trúc thời kỳ Pháp thuộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp biến nghệ thuật trang trí trên kiến trúc phong cách Đông Dương tại Hà Nội (1884-1945)Tạp chí Khoa học Viện Đại học Mở Hà Nội 54 (04/2019) 59-64 59 TIẾP BIẾN NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ TRÊN KIẾN TRÚC PHONG CÁCH ĐÔNG DƯƠNG TẠI HÀ NỘI (1884 - 1945) TRANSFORMATION OF DECORATIVE ART ON INDOCHINA ARCHITECTURE STYLE IN HANOI (1884 - 1945) Bùi Thị Thanh Hoa*13 Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 4/10/2018 Ngày nhận kết quả phản biện đánh giá: 3/4/2019 Ngày bài báo được duyệt đăng: 29/4/2019 Tóm tắt: Nước Pháp là một trong những trung tâm nghệ thuật lớn của trong thời kỳ PhụcHưng và cho tới tận ngày nay của Châu Âu. Sẽ chẳng có gì liên quan tới quốc gia Đại Nam xưakia nếu như không có sự xâm lược của họ vào mảnh đất hình chữ S năm 1858, mà ý nghĩa sâu xađược bắt đầu từ hiệp ước Versailles, ký kết năm 1787 bởi Nguyễn Ánh với người Pháp. Sở dĩ nhắctới mối liên hệ này để thấy rằng sự hiện diện của người Pháp tại Việt Nam đã có hơn 70 năm trướckhi họ chính thức xâm lược nước ta. Quãng thời gian đủ dài để người Pháp có những toan toantính dài hơi cho sự cai trị của mình, cái mà họ gọi là “khai phá văn minh” cho xứ An Nam. Hiểnnhiên, những người Pháp muốn sống một cuộc sống thật thoải mái như ở nhà, trên mảnh đất màhọ dự tính cai trị lâu dài, điều này dẫn tới việc các công trình mang phong cách kiến trúc Phápđầu tiên được xây dựng. Tại Hà Nội, các công trình kiến trúc mang hơi thở, phong cách Pháp xuấthiện muộn hơn (1875), tiêu biểu là sự xuất hiện của phong cách Kiến trúc Đông Dương, là sảnphẩm đặc sắc của sự kết hợp tài tình giữa kiến trúc phương Tây và văn hóa bản địa. Bài viết nhằmchỉ ra những đặc điểm trang trí trên các công trình kiến trúc thời Pháp thuộc từ đó cho thấy đượcsự tiếp biến về văn hóa - mỹ thuật - kỹ thuật đối với các công trình kiến trúc thời kỳ Pháp thuộc. Từ khóa: Phong cách, nghệ thuật, Đông dương, kiến trúc Abstract: France is one of the great arts centers of the Renaissance and until today ofEurope. There will be nothing to do with the ancient Dai Nam nation without their invasion of theS-shaped land in 1858, but the profound meaning begins from the Treaty of Versailles, signed in1787 by Nguyen Anh with the French. The reason referred to this relationship is to see that theFrench presence in Vietnam has been more than 70 years before they officially invaded ourcountry. The time was long enough for the French to make a long-term attempt to manage theirrule, which they called civilized mining for An Nam. Obviously, French people want to live acomfortable life like at home, on the land they intend to govern for a long time, which leads to theconstruction of the first French architectural style built. In Hanoi, the breath-taking architecture,French style appeared later (1875), typical of the appearance of the Indochina Architecture style,is a unique product of the ingenious combination between Western* Trường Đại học Mở Hà Nội 1360 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion architecture and indigenous culture. The article aims to point out the decorative featureson the French colonial architectural works, thereby showing the cultural - artistic - technicalconvergence for French colonial architecture works. Keywords: Style, art, Indochina, architecture 1. Đặt vấn đề Nhật Bản. Trong thời kỳ thuộc địa Pháp, kiến Vào đầu thế kỷ XX (1901-1920) ở Hà trúc ở Việt Nam tồn tại song song 3 hệ thốngNội, một loạt công trình kiến trúc đại diện là: kiến trúc Pháp, kiến trúc Việt Nam và kiếncho chính quyền thực dân theo phong cách trúc thuộc địa. Trong thế kỷ XVII và XVIII,Tân Cổ điển được xây dựng và đưa vào sử sự xuất hiện của các nhà truyền giáo và nhữngdụng cho thấy chúng không hoàn toàn không kỹ sư, kiến trúc sư Châu Âu đã đánh dấu điểmphù hợp với khí hậu cũng như truyền thống khởi đầu cho sự trao đổi kiến trúc với phươngthẩm mỹ và cảnh quan ở đây. Bản thân giới Tây.trí thức Pháp ở thuộc địa cũng nhận ra việc áp Bắt đầu từ những năm 1880 ở thời kỳđặt những giá trị văn hoá từ chính quốc vào tiền thuộc địa, người Pháp vào Đông Dươngmột đô thị bản địa có truyền thống văn hoá khai phá đã mang tới phong cách kiến trúclâu đời thật khó có ngay được cái nhìn thiện phương Tây bản địa. Khi đó họ nhận ra rằngcảm, hoặc nói thẳng ra là rất khó chấp nhận. khí hậu ở nơi đây đặc biệt là Việt Nam rấtDo vậy việc tìm tòi một phong cách kiến trúc khắc nghiệt, nên bản thân kiến trúc sẽ phảivừa có khả năng đáp ứng công năng hiện đại, ...

Tài liệu được xem nhiều: