Danh mục

Tiếp cận chuỗi giá trị toàn cầu để phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam thời kỳ hội nhập

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 852.55 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết vận dụng lý thuyết chuỗi giá trị toàn cầu (global value chain – GVC) phân tích xu hướng hiện nay trong ngành công nghiệp ô tô toàn cầu cũng như đánh giá thực trạng và khả năng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu ngành công nghiệp ô tô Việt Nam để đề xuất một số giải pháp để Việt Nam xây dựng ngành công nghiệp xe hơi trưởng thành hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp cận chuỗi giá trị toàn cầu để phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam thời kỳ hội nhập TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TIẾP CẬN CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU ĐỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI NHẬP ThS. Phan Đình Quyết, Vũ Thị Thùy Linh Trường Đại học Thương mại TÓM TẮT Theo tác giả Dicken (2007), ngành công nghiệp ô tô được xem là ngành công nghiệp của các ngành trong thế kỷ 20 và được xem là một trong những ngành toàn cầu hóa nhất hiện nay. Bên cạnh đó thì hiện nay các công ty trong ngành ô tô đ và đang chú trọng hơn vào việc tái cơ cấu và có xu hướng nghiêng hướng tới chuỗi giá trị toàn cầu (Dicken, 2007; Barnes và Morris 2008; Sturgeon và cộng sự, 2008). Ở Việt Nam, ngành công nghiệp ô tô được sinh sau đẻ muộn so với nền công nghiệp ô tô thế giới nên mặc dù Chính phủ đ thực hiện nhiều nỗ lực thúc đẩy phát triển ngành thì thành tựu đạt được chưa như mong đợi với công việc chủ yếu là sản xuất đơn giản, sơn và hàn. Tỷ lệ nội địa hóa của ngành vẫn ở mức thấp (5-10%), trong khi hơn 90% bộ phận, linh kiện xe hơi được nhập khẩu từ công ty mẹ hoặc nhà cung ứng nước ngoài (Báo cáo của VAMA, 2014). Mặt khác, c ng theo báo cáo của hiệp hội ô tô Việt Nam (VAMA, 2014), sự liên kết giữa doanh nghiệp nội địa với các nhà sản xuất lớn rất hạn chế cho dù các tập đoàn ô tô đ vào Việt Nam từ khi chính sách phát triển ngành được thực hiện. Và đ y chính là chìa khóa dẫn đến tác giả vận dụng lý thuyết chuỗi giá trị toàn cầu (global value chain – GVC) ph n tích xu hướng hiện nay trong ngành công nghiệp ô tô toàn cầu c ng như đánh giá thực trạng và khả năng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu ngành công nghiệp ô tô Việt Nam để đề xuất một số giải pháp để Việt Nam xây dựng ngành công nghiệp xe hơi trưởng thành hơn. ABSTRACT According to Dicken (2007), the automobile industry was acknowledged as the “the industry of industries” in the twentieth century and is seen as one of the most globalized industries today. Beside that, the manufacturers focused on restructuring and trending to global chain value (Dicken, 2007; Barnes and Morris, 2008; Sturgeon et al, 2008). Vietnam automative industry was born late in comparision with the world’s. Although the government has made great efforts to promote the industry, Vietnam have not reach expected achievements with small scale by simple production, painting and welding technologies. The localization rate of the automobile industry remains low (about 5-10%), while more than 90% of automobile parts and components are imported from parent companies or foreign suppliers (Report of VAMA, 2014). On the other hand, according to the report of VAMA (2014), the linkage of domestic businesses to large manufactures is limited. This is the key reason explain why authors apply global value chain theory to analysis the current global automative trend as well as evaluate status and ability to participate global automotive value chain. Then, authors propose some solutions in order to stimulate Vietnam automotive industry in the context of integration. 1. Giới thiệu Theo báo cáo bộ công nghiệp 2014, với mong muốn phát triển Việt Nam trở thành một nƣớc công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong tƣơng lai, chính phủ đã sớm dẫn dắt đất nƣớc trên con đƣờng công nghiệp hóa thông qua các chính sách phát triển nhiều ngành nhƣ thực phẩm, may mặc…Bên cạnh những ngành truyền thống, một số ngành công nghệ cao nhƣ điện – điện tử cũng đã tham gia xuất khẩu. Và đặc biệt, trong bối cảnh đó, Việt Nam đã lựa chọn đúng khi đặt ngành công nghiệp ôtô vào vị trí một trong những mũi nhọn phát triển kinh tế Việt Nam. Phát triển ngành công nghiệp ô tô sẽ có thể kéo theo nhiều ngành công nghiệp khác phát triển, vì ngành này sẽ tạo ra nhiều mối liên kết công nghiệp khác nhau. Thật vậy, theo thống kê của tổng cục thống kê Việt Nam (2014), để sản xuất một chiếc ô tô hoàn chỉnh, cần khoảng 2.000-3000 linh kiện, và nhƣ vậy sẽ cần rất nhiều doanh nghiệp sản xuất các linh kiện nhƣ lốp xe, khung xe, kính, động cơ,… và để sản xuất đƣợc những linh kiện và phụ tùng này thì đòi hỏi phải phát triển các ngành cơ bản để cung cấp nguyên vật liệu trong việc sản xuất linh kiện. Do vậy, phát triển ngành công nghiệp ô tô sẽ tạo ra động lực phát triển các ngành công nghiệp khác. 172 HỘI THẢO KHOA HỌC - QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH (COMB-2014) Theo báo cáo ngành ô tô Việt Nam (2014), sau 20 năm phát triển nhiều hãng ô tô lớn nhƣ Honda, Toyota, Ford, GM … đã gia nhập thị trƣờng ô tô Việt Nam dƣới các hình thức là chủ sở hữu hoặc đầu tƣ liên kết. Họ đã thiết lập nhiều nhà máy lắp ráp tại Việt Nam; điều này đồng nghĩa với việc là Việt Nam đã thiết lập những hãng ô tô nội địa. Tuy nhiên hầu hết những doanh nghiệp sản xuất linh kiện ô tô này có quy mô nhỏ và vừa với công suất và công nghệ thấp. Những sản phẩm sản xuất chính thƣờng đơn giản ví dụ nhƣ ghế ngồi, … Hay nói cách khác Việt Nam vẫn phụ thuộc vào nhập khẩu, sản phẩm sản xuất thiếu sức cạnh tranh với các nƣớc khác trong khu vực do chủ yếu dựa vào lợi thế nguồn lao động rẻ và sẵn có tài nguyên thiên nhiên. Vì vậy, để góp phần thực hiện công nghiệp hóa đất nƣớc thành công, ngành công nghiệp xe hơi nên đƣợc ƣu tiên phát triển hàng đầu cùng với nỗ lực xây dựng nội lực đủ mạnh nhƣ kỹ năng, công nghệ, mạng lƣới công nghiệp phụ trợ (Báo cáo ngành ô tô, 2014) … Tuy nhiên, xu hƣớng phát triển ngành công nghiệp ô tô thế giới có nhiều biến động mạnh mẽ và ngày càng cho thấy vai trò quan trọng của các nƣớc đang phát triển với nhiều nhà cung cấp đến từ Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan…trong chuỗi giá trị xe hơi toàn cầu của các công ty đa quốc gia lớn. Điều đó cho thấy phân công lao động theo các quy luật toàn cầu hoá khiến cho giấc mơ sản xuất ô tô tại Việt Nam khó thành hiện thực nên việc gia n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: