Tiếp cận chương trình giáo dục theo định hướng phát triển năng lực người học
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 733.04 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết cung cấp một số cơ sở lí luận và thực tiễn, mong góp phần làm rõ hơn khái niệm năng lực, đặc điểm của cách tiếp cận chương trình giáo dục theo định hướng phát triển năng lực người học và phân tích một số nội dung chính trong Đề án Đổi mới chương trình, sách giáo khoa sau 2015.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp cận chương trình giáo dục theo định hướng phát triển năng lực người học TRẦN THANH BÌNH TIẾP CẬN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC TRẦN THANH BÌNH cách tiếp cận hệ thống (Nguyễn Hữu Châu,TÓM TẮT 2006; Nguyễn Đức Chính, 2008…) v.v. Hiện Tiếp cận chương trình giáo dục theo định nay, chương trình giáo dục của hầu hết cáchướng phát triển năng lực người học từ lâu nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giớiđã trở thành xu hướng giáo dục quốc tế và đã chuyển sang cách tiếp cận theo địnhhiện đang được triển khai thực hiện trong Đề hướng phát triển năng lực người họcán Đổi mới chương trình, sách giáo khoa sau (Competency-based Curriculum).2015 ở Việt Nam. Trên cơ sở hệ thống hóa 1.2. Khái niệm năng lực (Competence) hiệnnhững kết quả nghiên cứu trong và ngoài được hiểu nhiều nghĩa khác nhau, tuỳ theonước trong thời gian gần đây, bài viết cung những cách tiếp cận khác nhau (Lê Kimcấp một số cơ sở lí luận và thực tiễn, mong Long, Phạm Minh Trí, 2012) Ở đây, xuấtgóp phần làm rõ hơn khái niệm năng lực, đặc phát từ định nghĩa trong chương trình giáođiểm của cách tiếp cận chương trình giáo dục Indonesia: “Năng lực (Competence) làdục theo định hướng phát triển năng lực chương trình giáo dục kiến thứcngười học và phân tích một số nội dung (Knowledge), kĩ năng (Skills) và các giá trịchính trong Đề án Đổi mới chương trình, (Values) được phản ánh trong thói quen suysách giáo khoa sau 2015. nghĩ và hành động của mỗi cá nhân. Thói1. KHÁI NIỆM quen tư duy và hành động kiên trì, liên tục có1.1. Tiếp cận theo Từ điển Tiếng Việt (Tr. thể giúp một người trở nên có năng lực, với953) có nghĩa là: từng bước bằng những ý nghĩa làm một việc gì đó trên cơ sở có kiếnphương pháp nhất định, tìm hiểu một đối thức, kĩ năng và các giá trị” (Dẫn theo: Đỗtượng nghiên cứu nào đó. Ngọc Thống, 2014, tr. 12-13), có thể hiểu: năng lực là khả năng thực hiện có trách Trong giáo dục học, thuật ngữ tiếp cận nhiệm và hiệu quả các hành động, giải quyết(Approach) dùng để chỉ quan điểm, phương các nhiệm vụ, vấn đề trong những tìnhpháp luận của việc thiết kế, xây dựng huống khác nhau thuộc các lĩnh vực nghềchương trình giáo dục nói chung và việc định nghiệp, xã hội hay cá nhân trên cơ sở hiểuhướng cho toàn bộ các thành tố của chương biết, kĩ năng, kĩ xảo và kinh nghiệm cũngtrình giáo dục nói riêng (mục tiêu, nội dung, như sự sẵn sàng hành động. Đồng thời,phương pháp giáo dục, vai trò của người những yếu tố này phải quan sát, đo lườngdạy, người học, người quản lí…). Lịch sử được và cho phép phân biệt được nhữngphát triển của giáo dục học thế giới đã ghi người có biểu hiện năng lực tốt nhất so vớinhận nhiều cách tiếp cận khác nhau để xây những người khác.dựng chương trình giáo dục như: cách tiếpcận nội dung, cách tiếp cận mục tiêu, cách Trong các mô hình khác nhau, cấu trúc vàtiếp cận phát triển, cách tiếp cận quản lí, các thành phần năng lực cũng được mô tảTiến sĩ. Nhà xuất bản Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh. 62TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 04/2014khác nhau. Theo các nhà sư phạm dạy nghềcủa Đức, cấu trúc chung của năng lực hành Trong chương trình giáo dục hiện nay củađộng được mô tả là sự kết hợp của 4 năng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp cận chương trình giáo dục theo định hướng phát triển năng lực người học TRẦN THANH BÌNH TIẾP CẬN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC TRẦN THANH BÌNH cách tiếp cận hệ thống (Nguyễn Hữu Châu,TÓM TẮT 2006; Nguyễn Đức Chính, 2008…) v.v. Hiện Tiếp cận chương trình giáo dục theo định nay, chương trình giáo dục của hầu hết cáchướng phát triển năng lực người học từ lâu nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giớiđã trở thành xu hướng giáo dục quốc tế và đã chuyển sang cách tiếp cận theo địnhhiện đang được triển khai thực hiện trong Đề hướng phát triển năng lực người họcán Đổi mới chương trình, sách giáo khoa sau (Competency-based Curriculum).2015 ở Việt Nam. Trên cơ sở hệ thống hóa 1.2. Khái niệm năng lực (Competence) hiệnnhững kết quả nghiên cứu trong và ngoài được hiểu nhiều nghĩa khác nhau, tuỳ theonước trong thời gian gần đây, bài viết cung những cách tiếp cận khác nhau (Lê Kimcấp một số cơ sở lí luận và thực tiễn, mong Long, Phạm Minh Trí, 2012) Ở đây, xuấtgóp phần làm rõ hơn khái niệm năng lực, đặc phát từ định nghĩa trong chương trình giáođiểm của cách tiếp cận chương trình giáo dục Indonesia: “Năng lực (Competence) làdục theo định hướng phát triển năng lực chương trình giáo dục kiến thứcngười học và phân tích một số nội dung (Knowledge), kĩ năng (Skills) và các giá trịchính trong Đề án Đổi mới chương trình, (Values) được phản ánh trong thói quen suysách giáo khoa sau 2015. nghĩ và hành động của mỗi cá nhân. Thói1. KHÁI NIỆM quen tư duy và hành động kiên trì, liên tục có1.1. Tiếp cận theo Từ điển Tiếng Việt (Tr. thể giúp một người trở nên có năng lực, với953) có nghĩa là: từng bước bằng những ý nghĩa làm một việc gì đó trên cơ sở có kiếnphương pháp nhất định, tìm hiểu một đối thức, kĩ năng và các giá trị” (Dẫn theo: Đỗtượng nghiên cứu nào đó. Ngọc Thống, 2014, tr. 12-13), có thể hiểu: năng lực là khả năng thực hiện có trách Trong giáo dục học, thuật ngữ tiếp cận nhiệm và hiệu quả các hành động, giải quyết(Approach) dùng để chỉ quan điểm, phương các nhiệm vụ, vấn đề trong những tìnhpháp luận của việc thiết kế, xây dựng huống khác nhau thuộc các lĩnh vực nghềchương trình giáo dục nói chung và việc định nghiệp, xã hội hay cá nhân trên cơ sở hiểuhướng cho toàn bộ các thành tố của chương biết, kĩ năng, kĩ xảo và kinh nghiệm cũngtrình giáo dục nói riêng (mục tiêu, nội dung, như sự sẵn sàng hành động. Đồng thời,phương pháp giáo dục, vai trò của người những yếu tố này phải quan sát, đo lườngdạy, người học, người quản lí…). Lịch sử được và cho phép phân biệt được nhữngphát triển của giáo dục học thế giới đã ghi người có biểu hiện năng lực tốt nhất so vớinhận nhiều cách tiếp cận khác nhau để xây những người khác.dựng chương trình giáo dục như: cách tiếpcận nội dung, cách tiếp cận mục tiêu, cách Trong các mô hình khác nhau, cấu trúc vàtiếp cận phát triển, cách tiếp cận quản lí, các thành phần năng lực cũng được mô tảTiến sĩ. Nhà xuất bản Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh. 62TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 04/2014khác nhau. Theo các nhà sư phạm dạy nghềcủa Đức, cấu trúc chung của năng lực hành Trong chương trình giáo dục hiện nay củađộng được mô tả là sự kết hợp của 4 năng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Tiếp cận chương trình giáo dục Địnhhướng phát triển năng lực người học Phương pháp dạy học tích hợpTài liệu liên quan:
-
11 trang 457 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 387 0 0 -
206 trang 310 2 0
-
174 trang 298 0 0
-
5 trang 297 0 0
-
56 trang 273 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 249 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 241 1 0 -
26 trang 227 0 0
-
6 trang 220 0 0