Danh mục

Tiếp cận công lý của phụ nữ - Một số phát hiện ban đầu thông qua tổng quan chính sách và nghiên cứu

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 260.31 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này tập trung vào rà soát và tổng quan một số chính sách và nghiên cứu về tiếp cận công lý của phụ nữ ở Việt Nam và trên thế giới. Các nghiên cứu ở Việt Nam và trên thế giới cho thấy người dân, đặc biệt là phụ nữ thường có hiểu biết và kiến thức hạn chế về tiếp cận công lý cũng như các cơ chế và bộ máy vận hành của hệ thống này
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp cận công lý của phụ nữ - Một số phát hiện ban đầu thông qua tổng quan chính sách và nghiên cứu Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 36/Quý III - 2013 TIẾP CẬN CÔNG LÝ CỦA PHỤ NỮ - MỘT SỐ PHÁT HIỆN BAN ĐẦU THÔNG QUA TỔNG QUAN CHÍNH SÁCH VÀ NGHIÊN CỨU Nguyễn Thị Hiển Trung tâm Nghiên cứu Lao động Nữ và Giới Tóm tắt: Bài viết này tập trung vào rà soát và tổng quan một số chính sách và nghiên cứu về tiếp cận công lý của phụ nữ ở Việt Nam và trên thế giới. Các nghiên cứu ở Việt Nam và trên thế giới cho thấy người dân, đặc biệt là phụ nữ thường có hiểu biết và kiến thức hạn chế về tiếp cận công lý cũng như các cơ chế và bộ máy vận hành của hệ thống này. Ngoài ra, tiếp cận công lý của người dân nói chung và của phụ nữ nói riêng còn thấp và không được đảm bảo. Các rào cản và thách thức chính cản trở việc phụ nữ tiếp cận công lý bao gồm: hệ thống pháp lý đang tồn tại có sự phân biệt đối xử đối về giới; rào cản thể chế; rào cản xã hội; các thách thức liên quan đến khả năng kinh tế của phụ nữ. Bài viết cũng đưa ra một số khuyến nghị chung nhằm thúc đẩy sự tiếp cận công lý của phụ nữ như: (i) nâng cao nhận thức cho phụ nữ về khung luật pháp liên quan đến quyền của họ; cung cấp cho họ những thông tin về các cơ quan/tổ chức thực thi công lý; (ii) tiếp tục nghiên cứu, điều tra và phân tích thêm các yếu tố văn hóa ảnh hưởng tích cực/tiêu cực tới bình đẳng giới và tiếp cận công lý của phụ nữ; (iii) xây dựng năng lực cho phụ nữ để họ tự phát triển kinh tế cho bản thân và gia đình; (iv) xây dựng năng lực cho các cơ quan thực thi công lý hiện có. Từ khóa: Tiếp cận công lý, phụ nữ, hệ thống công lý, quyền cơ bản của con người, quyền phụ nữ. Summary: This paper puts an emphasis on the desk review of several policies and recommendations related to women’s access to justice in Vietnam and the world. The studies in Vietnam and in the world have exposed that people often have limited or low knowledge and awarness of access to justice and the mechanism and apparatus to ensure their access to justice. Moreover, people’s access to justice, especially women’s access is stil weak and non-secured. Main barriers and challenges to women’s access to justice are legal system with existing gender discrimination; institutional barriers; social barriers; challenges related to economics and practice. The paper also summarizes several measures to promote women’s access to justice, including: (i) awareness raising for women about the legal framework related to their rights and provision of information about the justice executing institutions; (ii) further studies, research and analyses on the cultural factors negatively/positively influence women’s gender equality and access to justice; (iii) capacity building for women to develop their family economy; (iv) capacity building for the justice executing institutions. Key words: Access to justice, women, formal justice system, informal justice system, fundamental human rights, and women’s right. 5 Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 36/Quý III - 2013 tồn tại của các cơ chế và tổ chức nhằm 1. Tiếp cận công lý và các yếu tố thực thi những quyền này. Cũng theo đảm bảo tiếp cận công lý nghiên cứu này, để đảm bảo mọi người, Luật pháp là một công cụ cần thiết để đặc biệt là phụ nữ có thể tiếp cận công đảm bảo các quyền cơ bản và sự bình đẳng lý, đầu tiên bản thân họ phải nhận biết cho người dân. Khi một quốc gia có hệ được các quyền mà họ có để tự mình có thống luật pháp toàn diện và thực thi hiệu thể đòi quyền. Thứ hai, họ cần có khả quả, trong đó các quy định của luật pháp năng tiếp cận các cơ chế/tổ chức thực thi chính sách lấy trọng tâm hỗ trợ phụ nữ trở luật pháp, chính sách sẵn có để thực hiện thành những chủ thể có quyền ra quyết quyền của họ và thứ ba, họ phải có niềm định và phát triển như nam giới, thì ở đó, tin vào hệ thống công lý để có thể tiếp phụ nữ có cơ hội và điều kiện, khả năng cận và thực thi quyền của mình. Định tiếp cận công lý hiệu quả và công bằng. nghĩa này cũng được Viện nghiên cứu Tiếp cận công lý là một thuật ngữ khá Hoà bình (Institute of Peace) của Mỹ sử mới mẻ ở Việt Nam, trong những năm dụng và đưa ra các điều kiện cần thiết mà gần đây, thuật ngữ này được nhắc nhiều công dân cần có trong việc tiếp cận công hơn trong các nghiên cứu của Liên Hợp lý: (1) cần có khung luật pháp quốc gia Quốc (LHQ), các tổ chức quốc tế và các bảo vệ quyền của người dân; (2) người tổ chức phi chính phủ về tiếp c ...

Tài liệu được xem nhiều: