Danh mục

Tiếp cận DV hệ sinh thái và đánh đổi giữa các DV HST hướng tới phát triển bền vững

Số trang: 6      Loại file: docx      Dung lượng: 29.69 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Tiếp cận dịch vụ hệ sinh thái và đánh đổi giữa các dịch vụ hệ sinh thái hướng tới phát triển bền vững" muốn nhấn mạnh ý nghĩa của tiếp cận dịch vụ HST và tiếp cận đánh đổi trên cơ sở tổng hợp các bài học liên quan trong nước và quốc tế nhằm hướng tới nền Kinh tế xanh và bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp cận DV hệ sinh thái và đánh đổi giữa các DV HST hướng tới phát triển bền vững Tiếp cận dịch vụ hệ sinh thái và đánh đổi giữa các dịch vụ hệ sinh thái h ướng t ới pháttriển bền vững Hoàng Văn Thắng – Trần Chí Trung Trung tâm Nghiên cứu Tài Nguyên và Môi trường Đại học Quốc gia Hà Nội 1. Giới thiệu Dịch vụ hệ sinh thái (HST) là các lợi ích mà HST mang lại cho con người. Các l ợi ích đóchia làm các nhóm: Dịch vụ cung cấp như thực phẩm và n ước; D ịch v ụ h ỗ tr ợ nh ư hình thànhđất và chu trình dinh dưỡng; Dịch vụ điều tiết như: đi ều tiết lũ lụt, hạn hán, ch ống xói mònđất và dịch bệnh; Dịch vụ du lịch và văn hóa như: giá tr ị du lịch, gi ải trí, nghiên c ứu, tôn giáovà các lợi ích phi vật chất khác. Để khai thác các lợi ích đó, con ng ười đã đ ưa ra các s ự l ựachọn hay quyết định về quản lý liên quan đến các HST. Do đó, các quyết định hay sự lựa chọnvề quản lý thường làm thay đổi chức năng và dịch vụ mà HST cung cấp. Thuật ngữ đánh đổi dịch vụ HST cũng đang trở nên phổ biến trên th ế gi ới và Vi ệt Nam.Chẳng hạn, việc chuyển đổi lớn các diện tích đất r ừng t ự nhiên ở khu v ục Đông Nam Á,trong đó có Việt Nam để trồng cao su, hay việc chuyển đ ổi các lo ại hình nh ư khu r ừng đ ặcdụng sang rừng sản xuất để trồng rừng, để làm đường giao thông, khai thác khoáng sản, xâydựng nhà máy thủy điện là các ví dụ điển hình về các quy ết đ ịnh đánh đ ổi gi ữa các d ịch v ụHST. Trong thập kỷ qua, Việt Nam cũng như nhi ều nước đang phát tri ển đang ph ải đ ối m ặtvới các thách thức trong việc ra quyết định khó khăn liên quan đ ến các HST. Nhi ều tranh lu ậnở các cấp quốc tế, quốc gia và địa phương trong việc ra quyết định đánh đ ổi gi ữa b ảo t ồn đadạng sinh học và phát triển kinh tế - xã hội. Trong đó, các xung đ ột v ề l ợi ích ở các c ấp haylợi ích của các nhóm khác nhau, hay sự phân bổ giữa được và mất giữa các nhóm ngày càng rõrệt và thách thức các nhà quản lý trong việc ra quyết định. Trong bối cảnh đó, các quy ết đ ịnhmang tính đôi bên cùng có lợi (win-win) được dùng phổ bi ến như m ột thu ật ngữ mang tínhthỏa hiệp và lý tưởng hóa các quyết định khó khăn. Tuy nhiên, cách ti ếp c ận th ỏa hi ệp này đãvà đang dẫn đến nhiều hệ lụy và thách thức cho nhà quản lý và đòi hỏi một sự nhìn nhận thâuđáo từ nhiều góc độ trong quá trình ra quyết định. Bài viết này muốn nhấn mạnh ý nghĩa c ủa ti ếp cận dịch v ụ HST và ti ếp c ận đánh đ ổitrên cơ sở tổng hợp các bài học liên quan trong n ước và quốc tế nhằm h ướng t ới n ền Kinh t ếxanh và bền vững. 2. Các hệ lụy từ các quyết định đánh đối giữa bảo tồn và phát triển ở các n ước trên th ếgiới và Việt Nam Tiếp cận dịch vụ HST được định nghĩa là sự lồng ghép d ịch v ụ HST trong vi ệc ra quy ếtđịnh bằng cách sử dụng các công cụ đánh giá khoa học để xem xét s ự ph ụ thu ộc và tác đ ộngcủa con người tới dịch vụ HST và lồng ghép các giá tr ị d ịch v ụ HST vào vi ệc ra quy ết đ ịnh.Theo báo cáo Đánh giá Hệ sinh thái Thiên niên kỷ, đánh đ ổi là các quy ết đ ịnh và l ựa ch ọnquản lý làm thay đổi chức năng và dịch vụ mà HST cung cấp. Bài học quốc tế Phát triển cây nhiên liệu sinh học ở Peru: Năm 2007, Peru xây d ựng Chi ến l ược Pháttriển nhiên liệu sinh học với các mục tiêu chính là sản xuất nhiên liệu sạch đ ể gi ảm phát th ảikhí nhà kính, tạo công ăn việc làm cho nhân dân địa phương (trồng cây, vi ệc làm trong nhàmáy chế biến) và phát triển một ngành năng lượng m ới. Theo đó, t ỷ l ệ các lo ại nhiên li ệusinh học là 2% biodiesel vào năm 2009, 7,8% ethanon năm 2010 và 5% biodiesel năm 2011. Đ ểđạt được mục tiêu, nhiều công ty trong và ngoài n ước đã đầu t ư đ ể tr ồng, ch ế bi ến và xu ấtkhẩu các loại cây nhiên liệu sinh học. Đã có khoảng 322.500 ha đất nông nghi ệp và lâmnghiệp được chuyển đổi để trồng các loại cây nhiên li ệu sinh học nh ư mía đ ường, d ầu c ọ,jatropha, cải dầu. Tuy nhiên, hiện nay Peru đang phải đối mặt với một loạt các hệ lụy về mặtxã hội và môi trường như mất rừng, khan hiếm nước, xung đột về sở hữu đất với cộng đồng,an ninh lương thực. Chẳng hạn, giá cả lương thực tăng t ới 70 - 75% do vi ệc chuy ển đ ổi cácdiện tích đất nông nghiệp sang trồng độc canh cây nhiên liệu sinh học. Ngoài ra, m ất r ừng vàmất đa dạng sinh học do chuyển đổi để trồng cây nhiên li ệu sinh h ọc cũng là v ấn đ ề l ớn.Theo kết quả nghiên cứu của Vic-tor H Gutierrez-Velez và c ộng sự (2010), trong giai đo ạn t ừ2000 -2010, Peru mất khoảng khoảng 1,3% tổng diện tích đất rừng tương ứng v ới 147.000 hađể phát triển riêng cây dầu cọ, trong đó phần lớn xảy ra trong giai đoạn 2006 - 2010. Bài học này cho thấy, Chiến lược đưa ra các mục tiêu đôi bên cùng có l ợi (win-win) nh ưvừa giảm phát thải khí nhà kính bằng phát triển các nguồn nhiên liệu sạch và tái tạo cũng nhưtạo công ăn việc làm và xóa đói giảm nghèo nhưng đã gây nên m ột lo ạt các h ệ l ụy có tính lâudài. Đập thủy điện Tam Hiệp, Trung Quốc: Xây dựng đậ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: