Danh mục

Tiếp cận liên ngành trong khu vực học với nghiên cứu phát triển du lịch (ứng dụng trường hợp tỉnh Gia Lai)

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 107.94 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Du lịch được coi là một ngành kinh tế tổng hợp, trước yêu cầu của phát triển và hội nhập đòi hỏi các nhà làm công tác chuyên môn luôn phải tìm tòi, nghiên cứu và đưa ra những kết quả nhằm ứng dụng cho phát triển du lịch đảm bảo hiệu quả và bền vững. Nghiên cứu liên ngành là phương pháp ưu việt đối với ngành được coi là kinh tế tổng hợp như du lịch hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp cận liên ngành trong khu vực học với nghiên cứu phát triển du lịch (ứng dụng trường hợp tỉnh Gia Lai)JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1067.2017-0023Social Sci., 2017, Vol. 62, No. 2, pp. 185-193This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn TIẾP CẬN LIÊN NGÀNH TRONG KHU VỰC HỌC VỚI NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH (ỨNG DỤNG TRƯỜNG HỢP TỈNH GIA LAI) Trần Đăng Hiếu Khoa Việt Nam học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Ngày nay, trong các nghiên cứu khoa học về xã hội và nhân văn cũng như nhiều ngành khoa học khác, khu vực học được coi là một khoa học có tính gắn kết cao và là cơ sở nền tảng để các khoa học khác, đặc biệt góp phần định hướng quan trọng cho các môn khoa học xã hội và nhân văn dựa vào để nghiên cứu, khai thác và đưa ra kết quả định hướng vấn đề, đối tượng bởi tính liên ngành cao trong khu vực học. Du lịch được coi là một ngành kinh tế tổng hợp, trước yêu cầu của phát triển và hội nhập đòi hỏi các nhà làm công tác chuyên môn luôn phải tìm tòi, nghiên cứu và đưa ra những kết quả nhằm ứng dụng cho phát triển du lịch đảm bảo hiệu quả và bền vững. Nghiên cứu liên ngành là phương pháp ưu việt đối với ngành được coi là kinh tế tổng hợp như du lịch hiện nay. Từ khóa: Khu vực học, phát triển du lịch, tiếp cận liên ngành.1. Mở đầu Ngày nay, với sự hỗ trợ mạnh mẽ của công nghệ đặc biệt là các khoa học công nghệ nhưthông tin, kiểm định, công nghệ số. . . đã giúp ích rất nhiều cho các nghiên cứu của các nhà khoahọc trên nhiều lĩnh vực. Tiếp cận liên ngành của Khu vực học trong nghiên cứu khoa học đangnhận được sự quan tâm của nhiều nhà khoa học như Trần Lê Bảo, Phạm Đức Dương, Nguyễn TriNguyên, Lưu Minh Văn, Nguyễn Văn Hậu... [1-5]. Tuy nhiên, để xác định làm rõ được đối tượngnghiên cứu bên cạnh sự giúp ích của các thành tựu khoa học công nghệ thì hướng tiếp cận liênngành là đặc biệt quan trọng và hữu ích để làm rõ được rất nhiều những thắc mắc, những bế tắctrong việc nghiên cứu, xác định đối tượng, vấn đề để đưa ra được các kết quả nghiên cứu có tínhchính xác và thuyết phục cao. Công trình này của chúng tôi mong muốn ứng dụng nghiên cứu liênngành như là phương pháp ưu việt nhằm thúc đẩy sự phát triển của du lịch - ngành được coi là kinhtế tổng hợp hiện nay.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Tiếp cận liên ngành của Khu vực học trong nghiên cứu khoa học Khu vực học là một trong nhiều bộ môn khoa học liên ngành. Tri thức của nhân loại về thếgiới khách quan là vô cùng rộng lớn và tồn tại không phải là bất biến mà luôn vận động, thay đổiNgày nhận bài: 15/10/2016. Ngày nhận đăng: 20/3/2017Liên hệ: Trần Đăng Hiếu, e-mail: hieutran.dhsp@gmail.com 185 Trần Đăng Hiếuđa dạng và phức tạp theo thời gian và không gian cho nên cần phải có những ngành nghiên cứu ápdụng phương pháp liên ngành như Khu vực học tức là nghiên cứu các vấn đề đối tượng trong tổngthể của thế giới khách quan ở nhiều phương diện và góc độ mới có khả năng lí giải những khác biệtvà cho ra kết quả một cách toàn diện, khách quan và thuyết phục. Việc vận dụng cách tiếp cận liênngành sẽ vô hình chung làm cho các khoa học chuyên ngành bộc lộ nhiều điểm yếu trong nghiêncứu vấn đề đối tượng mà đặc trưng nhất là tính cục bộ hay tính áp đặt trong các nhận định hay kếtquả nghiên cứu.Tuy nhiên, vì là cách tiếp cận mới nên nghiên cứu liên ngành cũng có một số hạnchế nhất định như bị coi là không có tính chuyên sâu hay không có tính chuyên môn hóa cao, chưamang tính học thuật phổ biến. . . Nghiên cứu khu vực học là tiếp cận phương pháp liên ngành trong nghiên cứu. Vậy liênngành là gì? Theo Trần Lê Bảo, liên ngành là một thuật ngữ được tạo bởi hai từ gốc tiếng Anh là intervà disciplinarity. Trong đó inter có nghĩa là ở giữa hay liên kết còn disciplinarity là môn học haylà ngành học. Cũng theo tác giả, interdisciplinarity có nghĩa là sự liên kết các môn học, các ngànhhọc [1]. Tính liên ngành trong nghiên cứu khoa học là đặc điểm nổi trội của sự phát triển khoa họchiện đại. Nó đã diễn ra và dần được định hình trong khoa học tự nhiên, khoa học nhân văn và khoahọc xã hội của thế kỉ XX và theo ý kiến của các nhà khoa học luận đó vẫn sẽ là xu hướng chínhtrong thế kỉ này. Nhưng điều đó không có nghĩa đã hết vấn đề, hay nói nôm là còn nhiều việc cầngiải quyết tiếp. Trả lời câu hỏi tính liên ngành trong sự phát triển của khoa học hiện đại có nhiều cách giảinghĩa, nhưng về đại thể nó được hiểu là sự tích hợp, thâm nhập giữa các khoa học trong nghiêncứu. Vì vậy về bản chất đó là sự thay đổi “cách nhìn” đối tượng từ chỗ chỉ xuất phát từ một hệ quychiếu sang hệ phức hợp. Sự thay đổi đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: