![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiếp cận tục ngữ từ góc độ văn hóa học
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 301.79 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp cận tục ngữ từ góc độ văn hóa học mở ra một cái nhìn mới mẻ về giá trị và ý nghĩa của những câu nói ngắn gọn trong kho tàng văn hóa dân gian. Tục ngữ không chỉ là những câu danh ngôn mà còn là biểu hiện của tri thức, kinh nghiệm sống và tâm tư của các thế hệ trước. Chúng phản ánh những giá trị đạo đức, phong tục tập quán và cách nhìn nhận thế giới của từng cộng đồng. Bài viết này sẽ phân tích tục ngữ như một sản phẩm văn hóa, từ đó làm nổi bật vai trò của chúng trong việc hình thành và duy trì bản sắc văn hóa dân tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp cận tục ngữ từ góc độ văn hóa họcNghiên cứu trao đôi 31 pháp học (Hoàng Trinh, Nguyễn Thái Hoà, Phan Thị Đào, Nguyễn Xuân Đức).TIẾP CẬN TỤC NGỮ ■ ■ Từ góc độ nhận thức luận (Chu Xuân Diên). Từ nhiêu góc độ, trên nhiều bìnhTỪ GÓC ĐỘ diện (Nguyễn Xuân Kính). Tất cả các xu hưống đó đêu có những ưu điểm và nhượcVĂN HÓA HỌC________________________■_____________ điểm khi tiếp cận tục ngữ. Tiếp thu thành tựu của những người đi trước, đê khắcHOÀNG MINH ĐẠOn phục phần nào những hạn chê của các xu hướng nghiên cứu tục ngữ ở Việt Nam đã1.ĐẶT VẤN ĐỀ được điểm qua, trong bài viết này chúng 1.1. Điểm qua các xu hướng nghiên cứu tôi trình bày hưống tiếp cận tục ngữ từ góc độ văn hóa học.tục ngữ Việt Nam từ trước tới nay Trong hơn 100 năm qua, kể từ những 1.2. Vì sao cần tiếp cận tục ngữ từ gócnăm đầu thê kỉ XX đến những năm đầu thê độ văn hóa học?kỉ XXI, ở nước ta đã có tói 315 công trình 1.2.1. Văn hóa học là lĩnh vực nghiênlớn nhỏ nghiên cứu tục ngữ (theo thông kê cứu có tính liên ngành. Nó vận dụng tricủa nhóm biên soạn cuốn Kho tàng tục ngữ thức của nhiều ngành khoa học khác nhaungười Việt, phần “Thư mục vê tục ngữ”, để nghiên cứu một hiện tượng văn hóa. ĐôiNxb. Văn hóa thông tin, 2002, tr.3203). tượng nghiên cứu của văn hóa học rất rộng,Con số đó chứng tỏ: Tục ngữ là một trong bao gồm tấ t cả các hiện tượng và sự kiệnnhững thể loại của văn học dân gian đã văn hóa đã và đang diễn ra trong đời sôngđược nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. xã hội, trong đó có tục ngữ. Với tư cách làTrong việc tìm hiểu giá trị của thể loại này, một thê loại của văn học dân gian, tục ngữ cần được xem xét bằng tri thức liên ngànhcác nhà folklore học Việt Nam đã xem xét đúng như Phan Ngọc đã nhận xét: “Mỗinó từ nhiều góc độ. Chung quy có các xu nền văn học đều có cái mặt văn hóa học củahướng tiếp cận tục ngữ chủ yêu sau đây: nó. Khi nghiên cứu bất kì bộ môn nào mà Tục ngữ được tiếp cận từ góc độ xã hội ta bỏ qua mặt văn hóa học của nó thì thựchọc, xem nó là một hiện tượng ý thức xã hội tê ta đang lâm vào một tình trạng khoanhcó tính đặc thù (đại diện cho xu hướng này vùng khá võ đoán”[12, tr.17].là các công trình của Dương Quảng Hàm, 1.2.2. Tục ngữ thực chất là một loạiVũ Ngọc Phan). Tục ngữ được nhìn nhận từ sáng tác của nhân dân lao động, là mộtgóc độ ngôn ngữ học để nhằm phân biệt nó hình thái tổng họp đặc biệt của tri thúc dânvối thành ngữ (đại diện là Nguyễn Văn gian có tính chát phi nghệ th u ật văn học làMệnh, Cù Đình Tú, Hoàng Văn Hành). Tục ở chỗ nó làm ra vì mục đích khoa học vàngữ được tiếp cận từ góc độ văn học, xem triết lí” [3, tr.243]. Do đó, tri thức kinhnó là đối tượng nghiên cứu của bộ môn văn nghiệm được đúc kết trong tục ngữ của bấthọc dân gian (Đỗ Bình Trị, Hoàng Tiến cứ dân tộc nào cũng là sự tổng họp củaTựu). Tiếp cận từ góc độ kí hiệu học, thi ( ) * nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau. Tục ngữ là di sản văn hóa phi vật thê của mỗi (*) Khoa Ngữ văn, Trường ĐH SP Vinh dân tộc trên thê giới, bộc lộ bản sắc văn hóa32 HOÀNG MINH ĐẠOcủa từng dân tộc: Do tục ngữ có tính chất - Quan niệm về mục đích của việc học,như vậy, cho nên cách tiếp cận hữu hiệu thái độ học và cách học có 72 câu. Vê mụcđốì với nó là từ góc độ văn hóa học. đích của việc học, tục ngữ đã đúc kêt một 1.2.3. Văn hóa học rất chú trọng tính thực tế. Đó là người Việt Nam học mong đỗhệ thông và tính giá trị trong văn hóa. Hai đạt đổ rồi được làm quan: Học hành thì íchthuộc tính cơ bản này của văn hóa được các vào thân, quyền cao chức trọng dần dầnnhà văn hóa học ỏ nước ta và trên thế giới theo sau, Nhà không con cháu học hay,dưa lên vị trí hàng đầu khi khái quát đặc chức tước sang trọng có ai đem vào. Còn vêtrưng của nó. Do đó, vận dụng tri thức văn cách học, tục ngữ đúc kết được những kinhhóa học để tiếp cận tục ngữ còn đưa đến cái nghiệm quý: Học bất như hành, Chữ mộtnhìn hộ thống cùng với việc phát hiện nghĩ mười, Học không bao giờ muộn, Báynhững giá trị tương đối ổn định của một mươi còn học bảy mươi mốt...thể loại mà hiện tại ở nưởc ta còn có những - Nêu gương các làng, các dòng họ cócách hiểu chưa thông nhất về nghĩa của nó. lắm người đỗ đạt và phong tục gắn vởi việcTục ngữ nhiều nghĩa (đa nghĩa) hay chỉ có học. Phương diện này có tất cả 35 câu,một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp cận tục ngữ từ góc độ văn hóa họcNghiên cứu trao đôi 31 pháp học (Hoàng Trinh, Nguyễn Thái Hoà, Phan Thị Đào, Nguyễn Xuân Đức).TIẾP CẬN TỤC NGỮ ■ ■ Từ góc độ nhận thức luận (Chu Xuân Diên). Từ nhiêu góc độ, trên nhiều bìnhTỪ GÓC ĐỘ diện (Nguyễn Xuân Kính). Tất cả các xu hưống đó đêu có những ưu điểm và nhượcVĂN HÓA HỌC________________________■_____________ điểm khi tiếp cận tục ngữ. Tiếp thu thành tựu của những người đi trước, đê khắcHOÀNG MINH ĐẠOn phục phần nào những hạn chê của các xu hướng nghiên cứu tục ngữ ở Việt Nam đã1.ĐẶT VẤN ĐỀ được điểm qua, trong bài viết này chúng 1.1. Điểm qua các xu hướng nghiên cứu tôi trình bày hưống tiếp cận tục ngữ từ góc độ văn hóa học.tục ngữ Việt Nam từ trước tới nay Trong hơn 100 năm qua, kể từ những 1.2. Vì sao cần tiếp cận tục ngữ từ gócnăm đầu thê kỉ XX đến những năm đầu thê độ văn hóa học?kỉ XXI, ở nước ta đã có tói 315 công trình 1.2.1. Văn hóa học là lĩnh vực nghiênlớn nhỏ nghiên cứu tục ngữ (theo thông kê cứu có tính liên ngành. Nó vận dụng tricủa nhóm biên soạn cuốn Kho tàng tục ngữ thức của nhiều ngành khoa học khác nhaungười Việt, phần “Thư mục vê tục ngữ”, để nghiên cứu một hiện tượng văn hóa. ĐôiNxb. Văn hóa thông tin, 2002, tr.3203). tượng nghiên cứu của văn hóa học rất rộng,Con số đó chứng tỏ: Tục ngữ là một trong bao gồm tấ t cả các hiện tượng và sự kiệnnhững thể loại của văn học dân gian đã văn hóa đã và đang diễn ra trong đời sôngđược nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. xã hội, trong đó có tục ngữ. Với tư cách làTrong việc tìm hiểu giá trị của thể loại này, một thê loại của văn học dân gian, tục ngữ cần được xem xét bằng tri thức liên ngànhcác nhà folklore học Việt Nam đã xem xét đúng như Phan Ngọc đã nhận xét: “Mỗinó từ nhiều góc độ. Chung quy có các xu nền văn học đều có cái mặt văn hóa học củahướng tiếp cận tục ngữ chủ yêu sau đây: nó. Khi nghiên cứu bất kì bộ môn nào mà Tục ngữ được tiếp cận từ góc độ xã hội ta bỏ qua mặt văn hóa học của nó thì thựchọc, xem nó là một hiện tượng ý thức xã hội tê ta đang lâm vào một tình trạng khoanhcó tính đặc thù (đại diện cho xu hướng này vùng khá võ đoán”[12, tr.17].là các công trình của Dương Quảng Hàm, 1.2.2. Tục ngữ thực chất là một loạiVũ Ngọc Phan). Tục ngữ được nhìn nhận từ sáng tác của nhân dân lao động, là mộtgóc độ ngôn ngữ học để nhằm phân biệt nó hình thái tổng họp đặc biệt của tri thúc dânvối thành ngữ (đại diện là Nguyễn Văn gian có tính chát phi nghệ th u ật văn học làMệnh, Cù Đình Tú, Hoàng Văn Hành). Tục ở chỗ nó làm ra vì mục đích khoa học vàngữ được tiếp cận từ góc độ văn học, xem triết lí” [3, tr.243]. Do đó, tri thức kinhnó là đối tượng nghiên cứu của bộ môn văn nghiệm được đúc kết trong tục ngữ của bấthọc dân gian (Đỗ Bình Trị, Hoàng Tiến cứ dân tộc nào cũng là sự tổng họp củaTựu). Tiếp cận từ góc độ kí hiệu học, thi ( ) * nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau. Tục ngữ là di sản văn hóa phi vật thê của mỗi (*) Khoa Ngữ văn, Trường ĐH SP Vinh dân tộc trên thê giới, bộc lộ bản sắc văn hóa32 HOÀNG MINH ĐẠOcủa từng dân tộc: Do tục ngữ có tính chất - Quan niệm về mục đích của việc học,như vậy, cho nên cách tiếp cận hữu hiệu thái độ học và cách học có 72 câu. Vê mụcđốì với nó là từ góc độ văn hóa học. đích của việc học, tục ngữ đã đúc kêt một 1.2.3. Văn hóa học rất chú trọng tính thực tế. Đó là người Việt Nam học mong đỗhệ thông và tính giá trị trong văn hóa. Hai đạt đổ rồi được làm quan: Học hành thì íchthuộc tính cơ bản này của văn hóa được các vào thân, quyền cao chức trọng dần dầnnhà văn hóa học ỏ nước ta và trên thế giới theo sau, Nhà không con cháu học hay,dưa lên vị trí hàng đầu khi khái quát đặc chức tước sang trọng có ai đem vào. Còn vêtrưng của nó. Do đó, vận dụng tri thức văn cách học, tục ngữ đúc kết được những kinhhóa học để tiếp cận tục ngữ còn đưa đến cái nghiệm quý: Học bất như hành, Chữ mộtnhìn hộ thống cùng với việc phát hiện nghĩ mười, Học không bao giờ muộn, Báynhững giá trị tương đối ổn định của một mươi còn học bảy mươi mốt...thể loại mà hiện tại ở nưởc ta còn có những - Nêu gương các làng, các dòng họ cócách hiểu chưa thông nhất về nghĩa của nó. lắm người đỗ đạt và phong tục gắn vởi việcTục ngữ nhiều nghĩa (đa nghĩa) hay chỉ có học. Phương diện này có tất cả 35 câu,một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiếp cận tục ngữ Văn học dân gian Văn hóa truyền thống Tín ngưỡng dân gian Văn hóa dân gian Việt Nam Văn hóa họcTài liệu liên quan:
-
2 trang 293 0 0
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 1
159 trang 242 5 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 223 0 0 -
8 trang 207 0 0
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 2
188 trang 185 3 0 -
6 trang 181 0 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 160 0 0 -
12 trang 160 0 0
-
Tổng tập văn học dân gian Nam Bộ (Quyển 1): Phần 1
194 trang 139 0 0