Tiếp cận văn hóa kinh doanh Việt Nam dưới góc độ nhân học
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 295.65 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung trình bày những đặc điểm nổi bật của văn hóa kinh doanh Nhật Bản, đất nước đã tạo dựng cho mình một thương hiệu văn hóa kinh doanh mà những giá trị của nó đáng để chúng ta học tập và suy ngẫm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp cận văn hóa kinh doanh Việt Nam dưới góc độ nhân học pgs,ts nguyễn văn mạnh - ths. nguyễn thị mỹ lộc 43 TIẾP CẬN VĂN HÓA KINH DOANH VIỆT NAM DƯỚI GÓC ĐỘ NHÂN HỌC PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh, ThS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc Đại học khoa học Huế TÓM TẮT Sau khi phân tích các học thuyết về văn hóa kinh doanh trong Nhân học, báo cáo tập trung trình bày những đặc điểm nổi bật của văn hóa kinh doanh Nhật Bản, đất nước đã tạo dựng cho mình một thương hiệu văn hóa kinh doanh mà những giá trị của nó đáng để chúng ta học tập và suy ngẫm. Tiếp đến, báo cáo nêu lên những đặc điểm văn hóa kinh doanh của Việt Nam trong lịch sử và những thành tựu của nó, như sự thông minh, cần cù, khéo léo, tinh thần học hỏi, sáng tạo không ngừng, tinh thần dũng cảm, dám mạo hiểm, ý chí quyết tâm vượt qua khó khăn, thách thức, tinh thần quyết đoán trong công việc... cũng như những hạn chế trong văn hóa kinh doanh của nước ta, như làm ăn nhỏ lẻ, thiếu chuyên nghiệp, thiếu học hỏi/ tiếp nhận kinh nghiệm thế giới một cách bài bản, tầm nhìn hạn chế, xem nhẹ chữ tín, thiếu tính liên kết, nặng về lợi ích cá nhân… V ăn hóa kinh doanh là việc sử văn hóa kinh doanh mà những giá trị của dụng các nhân tố văn hóa vào nó đáng để chúng ta học tập và suy ngẫm, hoạt động kinh doanh, là cái mà và cuối cùng là văn hóa kinh doanh của Việtcác chủ thể kinh doanh áp dụng hoặc tạo ra Nam trong lịch sử.trong quá trình hình thành nên những giá trị 1. Một số lý thuyết về trao đổi và kinhcó tính ổn định và đặc thù trong hoạt động doanh trong Nhân học.kinh doanh của mình. Đây là một phạm trùrộng lớn, có nhiều mối quan hệ tác động qua Với Nhân học Âu – Mỹ, các học thuyếtlại hết sức đa dạng, phức tạp, và việc tìm hiểu tiếp cận đến việc phân phối, trao đổi và kinhnó được tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau. doanh trong lịch sử đã hình thành từ rất sớm.Đạo đức học tiếp cận văn hóa kinh doanh ở Chúng ta có thể xem xét một số học thuyếtnhững chuẩn mực giá trị làm người; Kinh tế sau:học tiếp cận nó dưới dạng cách ứng xử để có - Thuyết Kinh tế Tân cổ điển (Neoclassicalđược lợi nhuận cao trong kinh doanh; Nhân economics) của Adam Smith: Thuyết nàyhọc tiếp cận nó theo một tiến trình phát triển ra đời vào những năm đầu sau khi nền côngtrong sự đối sánh văn hóa kinh doanh giữa nghiệp tư bản phát sinh ở Tây Âu. Các nhàdân tộc này với dân tộc khác. Với nhận thức kinh tế Tân cổ điển cho rằng, một trongđó, chúng tôi bài viết này qua tập trung tiếp những nhân tố cơ bản tạo nên sự khác biệtcận văn hóa kinh doanh Việt Nam dưới góc giữa xã hội phong kiến và xã hội TBCN làđộ Nhân học: Từ những lý thuyết về trao đổi, vấn đề trao đổi và kinh doanh. Theo họ trongkinh doanh đến những bài học kinh nghiệm xã hội phong kiến, việc kinh doanh và phânvề văn hóa kinh doanh của Nhật Bản - đất phối hàng hóa chỉ tập trung vào nhóm có địanước đã tạo dựng cho mình một thương hiệu vị xã hội cao vì họ có quyền được hưởng Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường44 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam nhiều hàng hóa, còn người dân ở địa vị thấp Thuyết này ra đời vào thập niên 60-70 của việc tiếp nhận phân phối hàng hóa ít hơn. Rõ thế kỷ XX; Karl Polanyi và những người theo ràng, văn hóa kinh doanh trong xã hội phong luận thuyết này không đồng tình với những kiến không dựa trên sự trao đổi phân phối nhà nhân học theo Chủ nghĩa hình thức – sòng phẳng, mà dựa trên quyền lực địa vị xã những người đã lấy cấu trúc phân phối trao hội. Trong khi đó, ở xã hội tư bản, hoạt động đổi và kinh doanh phương Tây áp đặt cho kinh doanh và trao đổi sản phẩm được thương các xã hội bên ngoài phương Tây. Các nhà lượng giữa người mua và kẻ bán trên thương nhân học theo thuyết Bản thể luận cho rằng trường, văn hóa kinh doanh ở đây là sự tác quan hệ trao đổi trên thị trường TBCN chỉ là động giữa người bán – người mua một cách một trong nhiều kiểu trao đổi hàng hóa khác tự do, nhưng đảm bảo “các nhà cung cấp đưa nhau tồn tại trong lịch sử xã hội loài người. ra các mặt hàng được ưa chuộng với giá đủ Theo họ ở các xã hội tư bản phương Tây tồn cao để có lời nhưng lại vừa túi tiền người tại quan hệ phân phối của cải theo cách phù mua”1. Ở đây văn hóa kinh doanh/ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp cận văn hóa kinh doanh Việt Nam dưới góc độ nhân học pgs,ts nguyễn văn mạnh - ths. nguyễn thị mỹ lộc 43 TIẾP CẬN VĂN HÓA KINH DOANH VIỆT NAM DƯỚI GÓC ĐỘ NHÂN HỌC PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh, ThS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc Đại học khoa học Huế TÓM TẮT Sau khi phân tích các học thuyết về văn hóa kinh doanh trong Nhân học, báo cáo tập trung trình bày những đặc điểm nổi bật của văn hóa kinh doanh Nhật Bản, đất nước đã tạo dựng cho mình một thương hiệu văn hóa kinh doanh mà những giá trị của nó đáng để chúng ta học tập và suy ngẫm. Tiếp đến, báo cáo nêu lên những đặc điểm văn hóa kinh doanh của Việt Nam trong lịch sử và những thành tựu của nó, như sự thông minh, cần cù, khéo léo, tinh thần học hỏi, sáng tạo không ngừng, tinh thần dũng cảm, dám mạo hiểm, ý chí quyết tâm vượt qua khó khăn, thách thức, tinh thần quyết đoán trong công việc... cũng như những hạn chế trong văn hóa kinh doanh của nước ta, như làm ăn nhỏ lẻ, thiếu chuyên nghiệp, thiếu học hỏi/ tiếp nhận kinh nghiệm thế giới một cách bài bản, tầm nhìn hạn chế, xem nhẹ chữ tín, thiếu tính liên kết, nặng về lợi ích cá nhân… V ăn hóa kinh doanh là việc sử văn hóa kinh doanh mà những giá trị của dụng các nhân tố văn hóa vào nó đáng để chúng ta học tập và suy ngẫm, hoạt động kinh doanh, là cái mà và cuối cùng là văn hóa kinh doanh của Việtcác chủ thể kinh doanh áp dụng hoặc tạo ra Nam trong lịch sử.trong quá trình hình thành nên những giá trị 1. Một số lý thuyết về trao đổi và kinhcó tính ổn định và đặc thù trong hoạt động doanh trong Nhân học.kinh doanh của mình. Đây là một phạm trùrộng lớn, có nhiều mối quan hệ tác động qua Với Nhân học Âu – Mỹ, các học thuyếtlại hết sức đa dạng, phức tạp, và việc tìm hiểu tiếp cận đến việc phân phối, trao đổi và kinhnó được tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau. doanh trong lịch sử đã hình thành từ rất sớm.Đạo đức học tiếp cận văn hóa kinh doanh ở Chúng ta có thể xem xét một số học thuyếtnhững chuẩn mực giá trị làm người; Kinh tế sau:học tiếp cận nó dưới dạng cách ứng xử để có - Thuyết Kinh tế Tân cổ điển (Neoclassicalđược lợi nhuận cao trong kinh doanh; Nhân economics) của Adam Smith: Thuyết nàyhọc tiếp cận nó theo một tiến trình phát triển ra đời vào những năm đầu sau khi nền côngtrong sự đối sánh văn hóa kinh doanh giữa nghiệp tư bản phát sinh ở Tây Âu. Các nhàdân tộc này với dân tộc khác. Với nhận thức kinh tế Tân cổ điển cho rằng, một trongđó, chúng tôi bài viết này qua tập trung tiếp những nhân tố cơ bản tạo nên sự khác biệtcận văn hóa kinh doanh Việt Nam dưới góc giữa xã hội phong kiến và xã hội TBCN làđộ Nhân học: Từ những lý thuyết về trao đổi, vấn đề trao đổi và kinh doanh. Theo họ trongkinh doanh đến những bài học kinh nghiệm xã hội phong kiến, việc kinh doanh và phânvề văn hóa kinh doanh của Nhật Bản - đất phối hàng hóa chỉ tập trung vào nhóm có địanước đã tạo dựng cho mình một thương hiệu vị xã hội cao vì họ có quyền được hưởng Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường44 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam nhiều hàng hóa, còn người dân ở địa vị thấp Thuyết này ra đời vào thập niên 60-70 của việc tiếp nhận phân phối hàng hóa ít hơn. Rõ thế kỷ XX; Karl Polanyi và những người theo ràng, văn hóa kinh doanh trong xã hội phong luận thuyết này không đồng tình với những kiến không dựa trên sự trao đổi phân phối nhà nhân học theo Chủ nghĩa hình thức – sòng phẳng, mà dựa trên quyền lực địa vị xã những người đã lấy cấu trúc phân phối trao hội. Trong khi đó, ở xã hội tư bản, hoạt động đổi và kinh doanh phương Tây áp đặt cho kinh doanh và trao đổi sản phẩm được thương các xã hội bên ngoài phương Tây. Các nhà lượng giữa người mua và kẻ bán trên thương nhân học theo thuyết Bản thể luận cho rằng trường, văn hóa kinh doanh ở đây là sự tác quan hệ trao đổi trên thị trường TBCN chỉ là động giữa người bán – người mua một cách một trong nhiều kiểu trao đổi hàng hóa khác tự do, nhưng đảm bảo “các nhà cung cấp đưa nhau tồn tại trong lịch sử xã hội loài người. ra các mặt hàng được ưa chuộng với giá đủ Theo họ ở các xã hội tư bản phương Tây tồn cao để có lời nhưng lại vừa túi tiền người tại quan hệ phân phối của cải theo cách phù mua”1. Ở đây văn hóa kinh doanh/ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị kinh doanh Văn hóa kinh doanh Văn hóa kinh doanh Nhật Bản Thương hiệu văn hóa kinh doanh Đạo đức kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 814 2 0 -
99 trang 389 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 337 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 334 0 0 -
115 trang 319 0 0
-
146 trang 314 0 0
-
98 trang 310 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 294 0 0 -
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tại Công ty CP NANO
23 trang 243 0 0 -
96 trang 241 3 0