Tiếp thị trực tuyến: Nhỏ mà không bỏ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 443.60 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dù thị trường không đạt được doanh thu mong đợi nhưng thị trường tiếp thị trực tuyến vẫn có hàng chục nhà cung cấp "chen chúc" cạnh tranh khốc liệt.Doanh thu nhỏ bé Số người sử dụng Internet ở Việt Nam đã tăng trưởng gấp 100 lần trong vòng 10 năm qua, với hơn 30 triệu người dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp thị trực tuyến: Nhỏ mà không bỏTiếp thị trực tuyến: Nhỏ mà không bỏDù thị trường không đạt được doanh thu mong đợi nhưng thị trườngtiếp thị trực tuyến vẫn có hàng chục nhà cung cấp chen chúc cạnhtranh khốc liệt.Doanh thu nhỏ béSố người sử dụng Internet ở Việt Nam đã tăng trưởng gấp 100 lần trongvòng 10 năm qua, với hơn 30 triệu người dùng. Việt Nam là một trongnhững quốc gia có tỷ lệ tăng trưởng người dùng internet cao nhất thế giới.Số lượng người dùng đông đảo là vậy nhưng thị trường tiếp thị trực tuyến lạirất hạn chế.Ông Hoàng Anh Tuấn, phó giám đốc khối Admarket của Admicro, thuộcCông ty cổ phần truyền thông Việt Nam Vccorp nhận định, hiện tại quảngcáo trên truyền hình vẫn đang chiếm vai trò chủ đảo, với khoảng 80% tổngchi phí quảng cáo trên truyền thông đại chúng, các loại hình quảng cáo trênbáo chí, internet,... chỉ chiếm khoảng 20% còn lại.Theo thống kê của TNS Media, năm 2011, tổng phí quảng cáo trên cácphương tiện truyền thông đại chúng của Việt Nam đạt 16.357 tỉ đồng, tăng24% so với năm 2010, trong đó quảng cáo trực tuyến chỉ chiếm 4,89%, đạt800 tỉ đồng.Theo thống kê của TNS Media, năm 2011, tổng phí quảng cáo trên cácphương tiện truyền thông đại chúng của Việt Nam đạt 16.357 tỉ đồng, tăng24% so với năm 2010, trong đó quảng cáo trực tuyến chỉ chiếm 4,89%, đạt800 tỉ đồng. Như vậy, so với các phương tiện truyền thông khác, quảng cáotrực tuyến vẫn chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong tổng ngân sách tiếp thị củadoanh nghiệp Việt.Với số lượng người dùng internet không hề nhỏ, theo nghiên cứu của côngty Cimigo Việt Nam, phỏng vấn hơn 6000 người tại các khu vực thành thịViệt Nam, trung bình cứ 10 người thì có 6 người sử dụng internet. Từ bà nộitrợ cho đến doanh nhân, số lượng người online đều đại diện cho số đông.Thế nhưng, doanh thu từ thị trường quảng cáo trực tuyến vẫn rất ì ạch.Trả lời cho vấn đề này, ông Joe Wheller, giám đốc điều hành của Cimigocho rằng, lý do là vì thị trường đang thiếu đi các công cụ đo lường hiệu quảhoạt động của tiếp thị trực tuyến.Các doanh nghiệp chi nhiều tiền cho quảng cáo trên truyền hình bởi họ biếtđược có bao nhiêu người quan tâm đến chiến dịch quảng cáo của mình, cũngnhư biết được mình sẽ đạt được những giá trị gì trong việc xây dựng thươnghiệu - chẳng hạn như chiến dịch quảng cáo đó đã giúp nâng cao độ nhậndiện thương hiệu, tăng quy mô dùng thử, tăng hình ảnh thương hiệu.Trong khi đó, tiếp thị trực tuyến mới chỉ tập trung vào những số liệu kiểunhư số lần xuất hiện quảng cáo, hoặc tỉ lệ click (bấm) quảng cáo. Những dữliệu này quá đơn giản và không giúp cho doanh nghiệp biết khách hàng phảnhồi thế nào với chiến dịch tiếp thị.Thêm vào đó, nhiều doanh nghiệp vẫn đăng quảng cáo theo nhu cầu củamình chứ không phải nhu cầu của khách hàng. Quảng cáo hiển thị (hayquảng cáo banner) vẫn đang được ưa chuộng tại Việt Nam. Số liệu củaAdnetwork cho thấy tới 66,1% ngân sách quảng cáo trực tuyến năm 2011 đểphục vụ cho loại hình quảng cáo bằng banner, dù đây là loại hình quảng cáovốn đã lỗi thời và bộc lộ nhiều nhược điểm.Mảnh đất màu mỡDù không đạt được doanh thu như mong đợi, nhưng hầu hết các chuyên giađều cho rằng thị trường tiếp thị trực tuyến ở Việt Nam vẫn là mảnh đất màumỡ nhiều tiềm năng phát triển trong thời gian tới. Hiện tại, dù thị phần tiếpthị trực tuyến vẫn còn rất nhỏ, nhưng số lượng nhà cung cấp quảng cáo trựctuyến lại rất đông đảo như admarket, ambient digital, ad360, adnet,vietad,…Ông Tuấn cho rằng, trong tương lai gần, có thể là ngay sang năm 2013, sựcạnh tranh giữa các nhà cung cấp dịch vụ trực tuyến sẽ diễn ra rất khốc liệt.Hiện tại, các nhà cung cấp đang tập trung vào việc xây dựng cho mình mộthệ thống quảng cáo riêng và mở rộng sự phát triển sang nền tảng di động.Theo ông Nguyễn Minh Quý, CEO của Nova Ads, trong tương lai thị trườngsẽ chứng kiến sự xuất hiện và vượt trội của các hệ thống quảng cáo trựctuyến. Hệ thống này tạo thành một mạng lưới giúp doanh nghiệp quảng cáođược trên nhiều trang khác nhau, vào những thời điểm cụ thể, từ đó doanhnghiệp có thể xác định được tính hiệu quả của chiến dịch tiếp thị.Những nhược điểm của quảng cáo bằng banner có thể kể đến như nhà quảngcáo luôn muốn banner của mình đặt ở vị trí tốt, được nhiều người nhìn thấy,trong khi đó vị trí tốt trên website lại có hạn. Hay quảng cáo không phù hợpvới nội dung website hay đối tượng độc giả,… sẽ được tháo gỡ.Theo đánh giá của InMobi Quý 4 – 2011, di động hiện là kênh truyền thôngđược ưa thích nhất tại Việt Nam, vượt qua tất cả những kênh truyền thốngkhác là truyền hình và máy tính để bàn. Số thuê bao di động ở Việt Namcũng lên tới 116,2 triệu thuê bao, gấp 1,3 lần dân số.Cùng với đó, tiếp thị trực tuyến trên nền tảng di động cũng sẽ phát triểnmạnh. Theo đánh giá của InMobi Quý 4 – 2011, di động hiện là kênh truyềnthông được ưa thích nhất tại Việt Nam, vượt qua tất cả những kênh truyềnthống khác là truyền hình và máy tính để bàn. Số thuê bao di động ở ViệtNam cũng lên tới 116,2 triệu thuê bao, gấp 1,3 lần dân số. Số người sử dụngdi động để truy cập internet tại Việt Nam cũng rất cao, đặc biệt là nhữngngười sử dụng hệ điều hành iOS và Android.Bàn về xu hướng tiếp thị trực tuyến trong năm 2013 của doanh nghiệp, ôngJoe Wheller khẳng định, doanh nghiệp nên tập trung vào tiếp thị trên diđộng. Tuy nhiên các công ty phải thận trọng. Di động là một nền tảng khácbiệt, việc gửi tin nhắn hay đặt quảng cáo hiển thị sẽ không tận dụng được ưuthế của nền tảng này. Thay vào đó, doanh nghiệp nên tìm kiếm các cơ hộitiếp cận khách hàng theo định vị địa lý – giúp khách hàng tìm thấy sản phẩmhọ đang có nhu cầu ở ngay nơi họ ở. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp thị trực tuyến: Nhỏ mà không bỏTiếp thị trực tuyến: Nhỏ mà không bỏDù thị trường không đạt được doanh thu mong đợi nhưng thị trườngtiếp thị trực tuyến vẫn có hàng chục nhà cung cấp chen chúc cạnhtranh khốc liệt.Doanh thu nhỏ béSố người sử dụng Internet ở Việt Nam đã tăng trưởng gấp 100 lần trongvòng 10 năm qua, với hơn 30 triệu người dùng. Việt Nam là một trongnhững quốc gia có tỷ lệ tăng trưởng người dùng internet cao nhất thế giới.Số lượng người dùng đông đảo là vậy nhưng thị trường tiếp thị trực tuyến lạirất hạn chế.Ông Hoàng Anh Tuấn, phó giám đốc khối Admarket của Admicro, thuộcCông ty cổ phần truyền thông Việt Nam Vccorp nhận định, hiện tại quảngcáo trên truyền hình vẫn đang chiếm vai trò chủ đảo, với khoảng 80% tổngchi phí quảng cáo trên truyền thông đại chúng, các loại hình quảng cáo trênbáo chí, internet,... chỉ chiếm khoảng 20% còn lại.Theo thống kê của TNS Media, năm 2011, tổng phí quảng cáo trên cácphương tiện truyền thông đại chúng của Việt Nam đạt 16.357 tỉ đồng, tăng24% so với năm 2010, trong đó quảng cáo trực tuyến chỉ chiếm 4,89%, đạt800 tỉ đồng.Theo thống kê của TNS Media, năm 2011, tổng phí quảng cáo trên cácphương tiện truyền thông đại chúng của Việt Nam đạt 16.357 tỉ đồng, tăng24% so với năm 2010, trong đó quảng cáo trực tuyến chỉ chiếm 4,89%, đạt800 tỉ đồng. Như vậy, so với các phương tiện truyền thông khác, quảng cáotrực tuyến vẫn chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong tổng ngân sách tiếp thị củadoanh nghiệp Việt.Với số lượng người dùng internet không hề nhỏ, theo nghiên cứu của côngty Cimigo Việt Nam, phỏng vấn hơn 6000 người tại các khu vực thành thịViệt Nam, trung bình cứ 10 người thì có 6 người sử dụng internet. Từ bà nộitrợ cho đến doanh nhân, số lượng người online đều đại diện cho số đông.Thế nhưng, doanh thu từ thị trường quảng cáo trực tuyến vẫn rất ì ạch.Trả lời cho vấn đề này, ông Joe Wheller, giám đốc điều hành của Cimigocho rằng, lý do là vì thị trường đang thiếu đi các công cụ đo lường hiệu quảhoạt động của tiếp thị trực tuyến.Các doanh nghiệp chi nhiều tiền cho quảng cáo trên truyền hình bởi họ biếtđược có bao nhiêu người quan tâm đến chiến dịch quảng cáo của mình, cũngnhư biết được mình sẽ đạt được những giá trị gì trong việc xây dựng thươnghiệu - chẳng hạn như chiến dịch quảng cáo đó đã giúp nâng cao độ nhậndiện thương hiệu, tăng quy mô dùng thử, tăng hình ảnh thương hiệu.Trong khi đó, tiếp thị trực tuyến mới chỉ tập trung vào những số liệu kiểunhư số lần xuất hiện quảng cáo, hoặc tỉ lệ click (bấm) quảng cáo. Những dữliệu này quá đơn giản và không giúp cho doanh nghiệp biết khách hàng phảnhồi thế nào với chiến dịch tiếp thị.Thêm vào đó, nhiều doanh nghiệp vẫn đăng quảng cáo theo nhu cầu củamình chứ không phải nhu cầu của khách hàng. Quảng cáo hiển thị (hayquảng cáo banner) vẫn đang được ưa chuộng tại Việt Nam. Số liệu củaAdnetwork cho thấy tới 66,1% ngân sách quảng cáo trực tuyến năm 2011 đểphục vụ cho loại hình quảng cáo bằng banner, dù đây là loại hình quảng cáovốn đã lỗi thời và bộc lộ nhiều nhược điểm.Mảnh đất màu mỡDù không đạt được doanh thu như mong đợi, nhưng hầu hết các chuyên giađều cho rằng thị trường tiếp thị trực tuyến ở Việt Nam vẫn là mảnh đất màumỡ nhiều tiềm năng phát triển trong thời gian tới. Hiện tại, dù thị phần tiếpthị trực tuyến vẫn còn rất nhỏ, nhưng số lượng nhà cung cấp quảng cáo trựctuyến lại rất đông đảo như admarket, ambient digital, ad360, adnet,vietad,…Ông Tuấn cho rằng, trong tương lai gần, có thể là ngay sang năm 2013, sựcạnh tranh giữa các nhà cung cấp dịch vụ trực tuyến sẽ diễn ra rất khốc liệt.Hiện tại, các nhà cung cấp đang tập trung vào việc xây dựng cho mình mộthệ thống quảng cáo riêng và mở rộng sự phát triển sang nền tảng di động.Theo ông Nguyễn Minh Quý, CEO của Nova Ads, trong tương lai thị trườngsẽ chứng kiến sự xuất hiện và vượt trội của các hệ thống quảng cáo trựctuyến. Hệ thống này tạo thành một mạng lưới giúp doanh nghiệp quảng cáođược trên nhiều trang khác nhau, vào những thời điểm cụ thể, từ đó doanhnghiệp có thể xác định được tính hiệu quả của chiến dịch tiếp thị.Những nhược điểm của quảng cáo bằng banner có thể kể đến như nhà quảngcáo luôn muốn banner của mình đặt ở vị trí tốt, được nhiều người nhìn thấy,trong khi đó vị trí tốt trên website lại có hạn. Hay quảng cáo không phù hợpvới nội dung website hay đối tượng độc giả,… sẽ được tháo gỡ.Theo đánh giá của InMobi Quý 4 – 2011, di động hiện là kênh truyền thôngđược ưa thích nhất tại Việt Nam, vượt qua tất cả những kênh truyền thốngkhác là truyền hình và máy tính để bàn. Số thuê bao di động ở Việt Namcũng lên tới 116,2 triệu thuê bao, gấp 1,3 lần dân số.Cùng với đó, tiếp thị trực tuyến trên nền tảng di động cũng sẽ phát triểnmạnh. Theo đánh giá của InMobi Quý 4 – 2011, di động hiện là kênh truyềnthông được ưa thích nhất tại Việt Nam, vượt qua tất cả những kênh truyềnthống khác là truyền hình và máy tính để bàn. Số thuê bao di động ở ViệtNam cũng lên tới 116,2 triệu thuê bao, gấp 1,3 lần dân số. Số người sử dụngdi động để truy cập internet tại Việt Nam cũng rất cao, đặc biệt là nhữngngười sử dụng hệ điều hành iOS và Android.Bàn về xu hướng tiếp thị trực tuyến trong năm 2013 của doanh nghiệp, ôngJoe Wheller khẳng định, doanh nghiệp nên tập trung vào tiếp thị trên diđộng. Tuy nhiên các công ty phải thận trọng. Di động là một nền tảng khácbiệt, việc gửi tin nhắn hay đặt quảng cáo hiển thị sẽ không tận dụng được ưuthế của nền tảng này. Thay vào đó, doanh nghiệp nên tìm kiếm các cơ hộitiếp cận khách hàng theo định vị địa lý – giúp khách hàng tìm thấy sản phẩmhọ đang có nhu cầu ở ngay nơi họ ở. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiếp thị trực tuyến bài học tiếp thị phương pháp tiếp thị kinh nghiệm kinh doanh bí kíp kinh doanh khả năng kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 295 1 0 -
Hai giải pháp contact center mới tại Việt Nam
4 trang 294 0 0 -
Công ty cần nhân tài nhiều hơn nhân tài cần công ty
9 trang 289 0 0 -
Chỉ số đo lường hiệu suất – Key Performance Indicator (KPI)
7 trang 235 0 0 -
Sử dụng Email Marketing như một công cụ để spam là hủy hoại danh tiếng của bạn
10 trang 186 0 0 -
Thực hành Facbook marketing từ A đến Z: Phần 2
198 trang 165 0 0 -
Kinh nghiệm tìm kiếm khách hàng khi khởi nghiệp
5 trang 134 0 0 -
Xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam - Phát triển thương hiệu hàng Việt
5 trang 130 0 0 -
444 trang 125 0 0
-
Đánh giá sự thành công một chiến dịch quảng cáo của KFC
7 trang 118 0 0