Tiếp tục đẩy mạnh cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 315.80 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Tiếp tục đẩy mạnh cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia" sẽ đánh giá tình hình thực hiện và một số kết quả về môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh quốc gia; nhận diện các vướng mắc, bất cập của môi trường kinh doanh; vấn đề đặt ra về môi trường kinh doanh và một số đề xuất, kiến nghị. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp tục đẩy mạnh cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc giaKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA12.TIẾP TỤC ĐẨY MẠNH CẢI THIỆNMÔI TRƯỜNG KINH DOANH,NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH QUỐC GIA TS. Phạm Ngọc Thắng* HVCH. Trịnh Nguyễn Anh Khôi**, ThS.NCS. Ngô Kim Phượng** SV. Nguyễn Minh Châu*** Tóm tắt Cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh là trọng tâm ưu tiên củaChính phủ trong những năm qua. Môi trường kinh doanh là một trụ cột quan trọng của cảicách thể chế để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinhtế phát triển; đóng góp có ý nghĩa đối với phát triển kinh tế của địa phương và của quốc gia.Với tầm quan trọng đó, Chính phủ đã xác định cải thiện môi trường kinh doanh, nâng caonăng lực cạnh tranh là một nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên, được thực thi xuyên suốt từTrung ương tới địa phương. Bài viết này sẽ đánh giá tình hình thực hiện và một số kết quảvề môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh quốc gia; nhận diện các vướng mắc, bấtcập của môi trường kinh doanh; vấn đề đặt ra về môi trường kinh doanh và một số đề xuất,kiến nghị. Từ khóa: môi trường kinh doanh, năng lực cạnh tranh, doanh nghiệp1. ĐẶT VẤN ĐỀ Từ nửa cuối năm 2022 đến năm 2023, hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệpgặp nhiều khó khăn. Kinh tế thế giới chưa có dấu hiệu phục hồi, ảnh hưởng trực tiếp tới hoạtđộng đầu tư, sản xuất và xuất khẩu, đặc biệt đối với nền kinh tế có độ mở lớn như Việt Nam.* Nguyên Hàm Vụ trưởng, Vụ Kinh tế tổng hợp, Ban Kinh tế Trung ương** Trường Đại học Kinh tế Quốc dân*** Đại học Cardiff Metropolitan, Vương quốc Anh204 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2023 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2024 THÚC ĐẨY TỔNG CẦU ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH MỚITăng trưởng về số doanh nghiệp thành lập mới, số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, vốnđăng ký, và lao động đều giảm so với cùng kỳ năm 2022. Trong khi đó, số doanh nghiệp rútlui khỏi thị trường cao hơn nhiều so với cùng kỳ năm trước. Năng lực hấp thụ vốn sụt giảmkhiến tăng trưởng tín dụng chậm mặc dù Ngân hàng Nhà nước liên tục hạ lãi suất điều hành.Xuất khẩu vẫn gặp nhiều khó khăn, chậm phục hồi. Các gói kích cầu như: giảm thuế giá trịgia tăng đã được triển khai, nhưng tiêu dùng trong nước tăng chậm, thấp hơn nhiều so vớicác năm trước. Thực tế này phần nào phản ánh sự suy giảm nhu cầu đầu tư, kinh doanh; thểhiện mức độ khó khăn và sức chống chịu suy yếu của doanh nghiệp. Ngoài những rủi ro do các yếu tố bên ngoài, doanh nghiệp còn phải đối mặt với những bấtcập nội tại trong nước, khiến chi phí kinh doanh cao hơn nhiều so với các quốc gia trong khuvực. Năng lực cạnh tranh về hạ tầng (từ hạ tầng cứng đến các dịch vụ tài chính, logistics...)còn thấp, cùng với chi phí vốn cao làm tăng chi phí đầu vào của doanh nghiệp. Trong khi đó,thời gian gần đây, cải cách thể chế và môi trường kinh doanh có xu hướng chậm lại, thậmchí có lĩnh vực còn tạo thêm rào cản, khiến doanh nghiệp đối mặt với nhiều rủi ro hơn. Hoạtđộng cải cách công tác quản lý chuyên ngành đối với hàng hóa xuất nhập khẩu chậm chuyểnbiến. Việc thực hiện dự án đầu tư chưa được cải thiện nhiều do công tác phối hợp chưa hiệuquả tiếp tục là rào cản đối với hoạt động đầu tư, kinh doanh, có thể dẫn tới giảm niềm tin vàđộng lực kinh doanh. Dự báo sang năm 2024, các thuận lợi, khó khăn vẫn tiếp tục đan xen, nhưng khó khănnhiều hơn. Để củng cố niềm tin và tạo thêm động lực để doanh nghiệp vượt qua khó khăn,tiếp tục phục hồi và phát triển, thì cải cách môi trường kinh doanh cần sự vào cuộc mạnh mẽ,thực chất và quyết liệt hơn nữa của các Bộ, ngành, địa phương. Các Bộ, cơ quan Trung ươngvà địa phương cần xác định cải cách, cải thiện môi trường kinh doanh là nhiệm vụ trọng tâmưu tiên; nỗ lực thực chất để tháo gỡ khó khăn, khơi thông các điểm nghẽn về thể chế pháp lývà thực thi cho doanh nghiệp.2. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ2.1. Về định hướng phát triển doanh nghiệp, doanh nhân Năm 2023, hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn. Bêncạnh nguyên nhân khách quan do ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19, những biến động khólường trên thị trường thế giới, còn có nguyên nhân nội tại trong nước thể hiện qua những bấtcập, rào cản về chất lượng thể chế và môi trường kinh doanh. Ngày 10/10/2023, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 41-NQ/TW về xây dựng vàphát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ mới. Đây được xem như mộtđiểm tựa phát triển cho giới doanh nhân Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới. Theo đó,Bộ Chính trị tiếp tục khẳng định đội ngũ doanh nhân “là một trong những lực lượng nòng cốtgóp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp tục đẩy mạnh cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc giaKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA12.TIẾP TỤC ĐẨY MẠNH CẢI THIỆNMÔI TRƯỜNG KINH DOANH,NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH QUỐC GIA TS. Phạm Ngọc Thắng* HVCH. Trịnh Nguyễn Anh Khôi**, ThS.NCS. Ngô Kim Phượng** SV. Nguyễn Minh Châu*** Tóm tắt Cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh là trọng tâm ưu tiên củaChính phủ trong những năm qua. Môi trường kinh doanh là một trụ cột quan trọng của cảicách thể chế để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinhtế phát triển; đóng góp có ý nghĩa đối với phát triển kinh tế của địa phương và của quốc gia.Với tầm quan trọng đó, Chính phủ đã xác định cải thiện môi trường kinh doanh, nâng caonăng lực cạnh tranh là một nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên, được thực thi xuyên suốt từTrung ương tới địa phương. Bài viết này sẽ đánh giá tình hình thực hiện và một số kết quảvề môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh quốc gia; nhận diện các vướng mắc, bấtcập của môi trường kinh doanh; vấn đề đặt ra về môi trường kinh doanh và một số đề xuất,kiến nghị. Từ khóa: môi trường kinh doanh, năng lực cạnh tranh, doanh nghiệp1. ĐẶT VẤN ĐỀ Từ nửa cuối năm 2022 đến năm 2023, hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệpgặp nhiều khó khăn. Kinh tế thế giới chưa có dấu hiệu phục hồi, ảnh hưởng trực tiếp tới hoạtđộng đầu tư, sản xuất và xuất khẩu, đặc biệt đối với nền kinh tế có độ mở lớn như Việt Nam.* Nguyên Hàm Vụ trưởng, Vụ Kinh tế tổng hợp, Ban Kinh tế Trung ương** Trường Đại học Kinh tế Quốc dân*** Đại học Cardiff Metropolitan, Vương quốc Anh204 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2023 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2024 THÚC ĐẨY TỔNG CẦU ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH MỚITăng trưởng về số doanh nghiệp thành lập mới, số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, vốnđăng ký, và lao động đều giảm so với cùng kỳ năm 2022. Trong khi đó, số doanh nghiệp rútlui khỏi thị trường cao hơn nhiều so với cùng kỳ năm trước. Năng lực hấp thụ vốn sụt giảmkhiến tăng trưởng tín dụng chậm mặc dù Ngân hàng Nhà nước liên tục hạ lãi suất điều hành.Xuất khẩu vẫn gặp nhiều khó khăn, chậm phục hồi. Các gói kích cầu như: giảm thuế giá trịgia tăng đã được triển khai, nhưng tiêu dùng trong nước tăng chậm, thấp hơn nhiều so vớicác năm trước. Thực tế này phần nào phản ánh sự suy giảm nhu cầu đầu tư, kinh doanh; thểhiện mức độ khó khăn và sức chống chịu suy yếu của doanh nghiệp. Ngoài những rủi ro do các yếu tố bên ngoài, doanh nghiệp còn phải đối mặt với những bấtcập nội tại trong nước, khiến chi phí kinh doanh cao hơn nhiều so với các quốc gia trong khuvực. Năng lực cạnh tranh về hạ tầng (từ hạ tầng cứng đến các dịch vụ tài chính, logistics...)còn thấp, cùng với chi phí vốn cao làm tăng chi phí đầu vào của doanh nghiệp. Trong khi đó,thời gian gần đây, cải cách thể chế và môi trường kinh doanh có xu hướng chậm lại, thậmchí có lĩnh vực còn tạo thêm rào cản, khiến doanh nghiệp đối mặt với nhiều rủi ro hơn. Hoạtđộng cải cách công tác quản lý chuyên ngành đối với hàng hóa xuất nhập khẩu chậm chuyểnbiến. Việc thực hiện dự án đầu tư chưa được cải thiện nhiều do công tác phối hợp chưa hiệuquả tiếp tục là rào cản đối với hoạt động đầu tư, kinh doanh, có thể dẫn tới giảm niềm tin vàđộng lực kinh doanh. Dự báo sang năm 2024, các thuận lợi, khó khăn vẫn tiếp tục đan xen, nhưng khó khănnhiều hơn. Để củng cố niềm tin và tạo thêm động lực để doanh nghiệp vượt qua khó khăn,tiếp tục phục hồi và phát triển, thì cải cách môi trường kinh doanh cần sự vào cuộc mạnh mẽ,thực chất và quyết liệt hơn nữa của các Bộ, ngành, địa phương. Các Bộ, cơ quan Trung ươngvà địa phương cần xác định cải cách, cải thiện môi trường kinh doanh là nhiệm vụ trọng tâmưu tiên; nỗ lực thực chất để tháo gỡ khó khăn, khơi thông các điểm nghẽn về thể chế pháp lývà thực thi cho doanh nghiệp.2. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ2.1. Về định hướng phát triển doanh nghiệp, doanh nhân Năm 2023, hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn. Bêncạnh nguyên nhân khách quan do ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19, những biến động khólường trên thị trường thế giới, còn có nguyên nhân nội tại trong nước thể hiện qua những bấtcập, rào cản về chất lượng thể chế và môi trường kinh doanh. Ngày 10/10/2023, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 41-NQ/TW về xây dựng vàphát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ mới. Đây được xem như mộtđiểm tựa phát triển cho giới doanh nhân Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới. Theo đó,Bộ Chính trị tiếp tục khẳng định đội ngũ doanh nhân “là một trong những lực lượng nòng cốtgóp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Kinh tế Việt Nam Tăng trưởng kinh tế Môi trường kinh doanh Cải thiện môi trường kinh doanh Năng lực cạnh tranh quốc giaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 691 3 0 -
38 trang 231 0 0
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 223 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 219 0 0 -
46 trang 201 0 0
-
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 200 0 0 -
13 trang 187 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 180 0 0 -
Luận văn: Tìm hiểu thực trạng và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm nước xả vải mới
30 trang 173 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 163 1 0