Danh mục

Tiếp tục đổi mới đưa đất nước ra khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội (19911995)

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 232.38 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đại hội lấn thứ VII - Đại hội tiếp tục công cuộc đổi mới Trong quá trình thực hiện Nghị quyết Đại hội VI, những diễn biến quốc tế phức tạp đã tác động xấu đến tình hình chính trị, kinh tế và xã hội nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp tục đổi mới đưa đất nước ra khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội (19911995)Tiếp tục đổi mới đưa đất nước ra khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội (1991-1995)1 . Đại hội lấn thứ VII - Đại hội tiếp tục công cuộc đổi mới Trong quá trình thựchiện Nghị quyết Đại hội VI, những diễn biến quốc tế phức tạp đã tác động xấu đếntình hình chính trị, kinh tế và xã hội nước ta. 1 . Đại hội lấn thứ VII - Đại hội tiếp tục công cuộc đổi mới Trong quá trình thực hiện Nghị quyết Đại hội VI, những diễn biến quốc tếphức tạp đã tác động xấu đến tình hình chính trị, kinh tế và xã hội nước ta. NhưngĐảng, Nhà nước và nhân dân ta đã nỗ lực khắc phục khó khăn, kiên trì tìm tòi,khai phá con đường đổi mới tuy chưa có một khuôn mẫu cho trước, từng bước đưađường lối của Đại hội VI đi vào cuộc sống. Tuy tình hình cách mạng còn nhiềukhó khăn, song với kết quả đạt được trong bước đầu đổi mới đã có thể xác nhậnkhả năng tự đổi mới của nhân dân ta là hiện thực. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (họp từ ngày 24 đến 27-6-1991) đã tổng kết, đánh giá việc thực hiện đường lối đổi mới của Đại hội VI, đề rachủ trương, nhiệm vụ nhằm kế thừa, phát huy những thành tựu ưu điểm đã đạtđược; khắc phục những khó khăn hạn chế mắc phải trong bước đầu đổi mới ngănngừa những lệch lạc phát sinh trong quá trình đó, điều chỉnh, bổ sung, phát triểnđường lối đối mới (được đề ra từ Đại hội VI) để tiếp tục đ ưa sự nghiệp đổi mớicủa đất nước tiến lên. Ngoài việc quyết định những công việc cách mạng trong nhiệm kì, Đại hội VIIcủa Đảng còn quyết định một số vấn đề về chiến lược lâu dài. Đó là việc thôngqua cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội vàChiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000. Đại hội đã bầuBan chấp hành Trung ương Đảng (khóa VII) gồm 146 ủy viên, Bộ Chính trịBCHTƯ gồm 13 ủy viên. Đỗ Mười được bầu làm Tổng bí thư của Đảng. Bước vào nhiệm ki Đại hội VII của Đảng, vào thập niên cuối cùng của thế kỉXX đã có nhiều biến động to lớn, tác động sâu sắc đến tiến trình lịch sử loàingười. Bối cảnh quốc tế và nước ta có những thay đổi lớn, tác động đến quá trìnhđổi mới của ta, bắt đầu từ Đại hội VI và tiếp tục sau Đại hội VII của Đảng. Tình hình quốc tế. Về chính trị, sau sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ởLiên Xô và các nước Đông Âu, các thế lực thù địch tăng cường việc thực hiện âmmưu diễn biến hòa bình; kích động việc thực hiện đa nguy ên chính trị, đa đảng,nhằm xóa bỏ sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, truyền bá tư tưởng văn hóa đồi trụy,độc hại; đưa lực lượng gián điệp, biệt kích vào nước ta nhằm cấu kết với bọn phảnđộng và các phần tử xấu trong nước, tăng cường hoạt động nhằm lật đổ chế độ... Về kinh tế, những thay đổi ở Liên Xô và Đông Âu đã gây ra cho chúng tanhiều đảo lộn lớn và đột ngột về thị trường xuất khẩu và nhập khẩu, về nhiềuchương trình hợp tác kinh tế và nhiều hợp đồng về lao động. Trong thời gian ngắn,nước ta phải chuyển một phần đáng kể khối lượng buôn bán từ các thị trườngtruyền thống Bang thị trường mới; chịu những tác động lớn về biến động cungcầu và giá cả của thị trường thế giới. Nguồn vay bên ngoài giảm mạnh, sự ưu đãivề giá chấm dứt, nợ nước ngoài phải trả hàng năm tăng lên, trong khi một số nướctiếp tục chính sách bao vây kinh tế nước ta, gây cho ta thêm nhiều khó khăn. Song, chúng ta cũng có những điếu kiện thuận lợi mới. Quan hệ kinh tế đốingoại của nước ta ngày căng được mở rộng, trong đó quan hệ với một số nướcđược cải thiện và từng bước bình thường hóa. Điều đó tạo thêm khả năng đểchúng ta mở rộng thị trường, thu hút nguồn vốn và kĩ thuật, học hỏi kinh nghiệmcủa thế giới. Đống thời, quan hệ kinh tế đối ngoại đ ược mở rộng, đòi hỏi chúng taphải nhanh chóng vươn lên thích ứng với những yêu cầu khắt khe về chất lượng,hiệu quả, về quy chế và luật pháp kinh doanh của thị trường thế giới. Tình hình trong nước: Trên tất cả cặc lĩnh vực, nhất là về kinh tế - xã hội, vẫncòn nhiều khó khăn (như đã trình bày ở trên), bao trùm nhất là Đất nước ta vẫnchưa ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội.... nhiều vấn đề kinh tế - xã hội nóngbỏng chưa được giải quyết. Nhưng chúng ta có thuận lợi cơ bản, đó là: những thành tựu bước đầu rất quantrọng và những kinh nghiệm đổi mới đã thu được trong những năm trước là to lớn;đông đảo quần chúng nhân dân đồng tình ủng hộ đường lối đổi mới; cục diệnchính trị nước ta ổn định. Chúng ta có nhiều tiềm năng để phát triển: đội ngũ laođộng vã cán bộ khoa học - kĩ thuật cần cù, thông minh, sáng tạo; khả năng thâmcanh, tăng vụ và mở rộng diện tích trong nông nghiệp, phát triển nghề rừng vàthủy sản còn lớn; công nghiệp dầu khí, công nghiệp hàng tiêu dùng và xuất khẩucó những điều kiện thuận lợi để mở rộng; vốn nhàn rỗi trong nhân dân cònnhiều... Xuất phát từ đặc điểm tình hình quốc tế và trong nước nói trên, căn cứ vào mụctiêu của chặng đường đầu thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội (đề ra từ Đại hội VI),Đại hội VII của Đảng đã đề ra mục tiêu tổng quát của kế hoạch 5 .năm (1991-1995) là vượt qua khó khăn thử thách, ổn định và phát triển kinh tế - xã hội, tăngcường ổn định chính trị, đẩy lùi tiêu cực và bất công xã hội, đưa nước ta cơ bản rakhỏi tình trạng khủng hoảng hiện nay. Các mục tiêu cụ thể là: Tiếp tục kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, giữ vững và phát triển sản xuất, bắt đầutích lũy từ nội bộ nền kinh tế. - Tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, giảm mạnh nhịp độ tăng dânsố. Ổn định và từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.Bảo đảm để tiền lương tối thiểu đáp ứng được nhu cấu thiết yếu của người laođộng, ngăn chặn thu nhập phi pháp và bất công. - Tiếp tục phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, đổi mới nội dung và phương thứchoạt động của Đảng, Nhà nước và các đoàn thể nhân dân, đổi mới tổ chức và cánbộ. - Bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tự và an toàn xã hội, bảo vệ thành quảcách mạng. Đại hội VII của Đảng cũng đề ra ...

Tài liệu được xem nhiều: