Danh mục

TIẾT 10 - BÀI 3 - TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 4 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : NHẠC SĨ LƯU HỮU PHƯỚC VÀ BÀI HÁT 'LÊN ĐÀNG'

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 161.97 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

- Học sinh đọc đúng cao độ, trường độ bài tập đọc nhạc số 4 và thể hiện được tính chất của bài - Hiểu được đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước, biết hoàn cảnh ra đời và nội dung bài hát “Lên đàng” II, CHUẨN BỊ GV : SGK, Bảng phụ bài tập đọc nhạc số 4, ảnh nhạc sĩ Lưu HữuPhước (Nếu có) HS : SGK, Thanh phách, Vở ghi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIẾT 10 - BÀI 3 - TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 4 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : NHẠC SĨ LƯU HỮU PHƯỚC VÀ BÀI HÁT “LÊN ĐÀNG” TIẾT 10 - BÀI 3 - TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 4 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : NHẠC SĨ LƯU HỮU PHƯỚC VÀ BÀI HÁT “LÊN ĐÀNG”I, MỤC TIÊU BÀI DẠY- Học sinh đọc đúng cao độ, trường độ bài tập đọc nhạc số 4 và thể hiện được tínhchất của bài- Hiểu được đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước,biết hoàn cảnh ra đời và nội dung bài hát “Lên đàng”II, CHUẨN BỊ - GV : SGK, Bảng phụ bài tập đọc nhạc số 4, ảnh nhạc sĩ Lưu Hữu Phước (Nếu có) - HS : SGK, Thanh phách, Vở ghiIII, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. Ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 5 HS lên bảng trình bày lại bài bài hát “Hành khúc tới trường” có kết hợp các động tác phụ hoạ - GV nhận xét và cho điểm C. Bài mới - Giới thiệu bài : - Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG 1 : TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 4HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG- GV giới thiệu vài nét về bài tập - HS lắng nghe 1. Tập đọc nhạc số 4đọc nhạc - HS quan sát và nhận xét - Nhịp 2/4- GV treo bảng phụ bài tập đọc - Kí hiệu : Dấu lặng đen,nhạc cho HS quan sát và nhận xét : lặng đơn - HS : Nhịp 2/4+ Nhịp : - Cao độ : Đô => Đố - Kí hiệu : Dấu lặng đen, lặng+ Kí hiệu : đơn - Trường độ : Móc đơn,+ Cao độ : nốt đen - HS trình bày+ Trường độ : - Chia câu : 2 câu - HS đánh dấu câu vào SGK+ Chia câu : - HS thực hiện- GV yêu cầu HS đọc tên các nốtnhạc trong bài từ thấp lên cao sauđó GV đàn cao độ các nốt từ thấp - HS thực hiện âm hình tiếtlên cao rồi theo chiều ngược lại. tấu theo hướng dẫn của GV- GV đưa ra âm hình tiết tấu chủ - HS lắng ngheđạo của bài hát và hướng dẫn HS - HS đọc nhạc từng câuthực hiện. - HS nghe sau đó nhìn bản- GV đàn giai điệu bài tập đọc nhạc đọc nhạcnhạc - HS đọc hoà theo đàn* Dạy TĐN : GV dạy từng câutheo lối móc xích - HS đọc hoà theo đàn cả bài- Ở từng câu GV đàn GV điệu 2 - HS đọc bàilần sau đó GV chỉ bản nhạc cho - HS đọc theo nhómHS đọc. GV bắt nhịp va đàn giaiđiệu => HS đọc hoà theo đàn - Nhóm, cá nhân HS thực hiện- Khi HS đọc chính xác các câu,GV đàn giai điệu cả bài 1 lần- GV lắng nghe HS đọc và sửa sainếu có- GV cho HS đọc theo nhóm :+ Nhóm 1 : Đọc nhạc, gõ phách+ Nhóm 2 : ghép lời, gõ phách- GV tiến hành kiểm tra nhóm, cánhân HS đọc nhạc, GV nhận xétvà cho điểm nếu tốt HOẠT ĐỘNG 2 : ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC * Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước 2. Âm nhạc thường thức - GV yêu cầu HS đọc phần - HS đọc phần giới thiệu giới thiệu trong SGK SGK a. Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước H. Em hãy nêu những hiểu - HS dựa vào SGK để biết của mình về nhạc sĩ Lưu trình bày - Sinh 12/9/1921 tại Ô Hữu Phước ? Môn tỉnh Cần Thơ. - HS lắng nghe Mất 12/6/1989 tại TP - GV nhận xét, bổ sung phần - HS: Tiếng gọi thanh Hồ Chí Minh trình bày của HS và kết luận niên, Ca ngợi Hồ Chủ - Đến với âm nhạc khi H. Em hãy kể tên những tác Tịch, Thiếu nhi TG liên còn rất trẻ phẩm của nhạc sĩ mà em biết hoan….? - HS hát bài “Ca ngợi Hồ - Sáng tác nhiều bài Chủ Tịch” hát cho tuổi thơ- GV bắt nhịp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: