TIẾT 116 : MÙA XUÂN NHO NHỎ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIẾT 116 :MÙA XUÂN NHO NHỎ MÙA XUÂN NHO NHỎTIẾT 116 : - Thanh Hải -A. Mục tiêu cần đạt - HS cảm nhận được những xúc cảm của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiênđất nước và khát vọng đẹp đẽ của tác giả muốn làm “Một mùa xuân nho nhỏ” dâng hiếncho cuộc đời. Từ đó mở ra những suy nghĩ về ýa nghĩa, giá trị của cuộc sống của một cánhân là sống có ích, cống hiến cho cuộc đời chung - Rèn luyện kĩ năng cảm thụ, phân tích hình ảnh thơ trong mạch vận động của tứthơB. Chuẩn bị - GV soạn bài - Ảnh chân dung Thanh HảiC. Khởi động 1. Kiểm tra : - Đọc TL diễn cảm một đoạn thơ trong bài “Con cò” - Ý nghĩa biểu tượng con cò được bổ sung biến đổi ntn qua các đoạn thơ. - Cảm nhận về 2 câu thơ: “ Con ngủ yên thì cò cũng ngủ Cánh của cò, hai đứa đắp chung đôi ” 2. Giới thiệu: Mùa xuân là một đề tài phổ biến của thơ ca: Mùa xuân chín của HànMạc Tử, Mùa xuân xanh của Nguyễn Bính, Mùa xuân mới của Tố Hữu..D. Tiến trình hoạt độngHoạt động 1 I . Tìm hiểu chung? Dựa vào SGK nêu một vài nét về nhà thơ 1. Tác giảThanh Hảo? - Quê hương xứ Huế- Gắn bó với 2 cuộc kháng chiến của dân tộc - Thơ đôn hậu và bình dị? Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào? hoàn cảnh 2. Tác phẩmđó khiến em suy nghĩ gì? => Ta càng thấu hiểu * Hoàn cảnh sáng tác: (11/1980) không baocàng trân trọng tình cảm tư tưởng của tác giả lâu trước khi nhà thơ qua đời (12/1980) * Mạch cảm xúc:GV đọc bài thơ Mùa xuân của thiên nhiên, đất nước => mùa? Nhận xét về âm hưởng chung và mạch cảm xuân của mỗi con người khát vọng dân hiếnxúc của bài thơ, bố cục bài thơ * Bố cục Khổ 1. Mùa xuân của thiên nhiên Khổ 2. 3. Mùa xuân của đất nước Khổ 4. 5. Ước nguyện của tác giả Khổ 6. Lời ngợi ca quê hương đất nướcHoạt động 2 II. Phân tíchHS đọc 3 khổ thơ đầu. Nêu nội dung? 1. Cảm xúc trước mùa xuân(4) mùa xuân ở khổ thơ đầu được ding với ýnghĩa gì? hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên - Dù hiểu theo cách nào 2 câu thơ vẫn biểuđược phác hoạ ntn? hiện được niề m say sưa, ngây ngất của nhà(5) Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân ấy được thơ và sự trân trọng nâng niu trước vẻ đẹp củathể hiện trong 2 câu: “Từng giọt long lanh rơi thiên nhiên đất trời.Tôi đưa tay tôi hứng” * Chuyển: Mùa xuân thật đẹp nhưng ThanhCó ý kiến cho rằng “Giọt” ở đây là giọt mưa Hải không thể cảm nhận hết được vẻ đẹp đóxuân song lại có ý kiến cho đó là giọt âm thanh nếu như ông không có những cảm nhận sâutiếng chim. ý kiến của em ntn? sắc về con người và đất nước của mình.(6) HS đọc khổ 2. 3. - Say sưa, ngây ngất hoà tâm hồn mình vàoTác giả đã vẽ ra bức tranh xuân của đất nước cảnh vật xung quanh.ntn? Ta cảm nhận được gì qua bức tranh xuân ấy?.HS đọc 2 khổ thơ tiếp + Người cầm súng, người ra đồng => biểu(7) Điều tâm niệm của nhà thơ là gì? tâm niệm trưng cho 2 lực lượng 2 nhiệm vụ chiến đấuấy được thể hiện qua những hình ảnh nào và nét và lao động xây dựng đất nước.đắc sắc của những hình ảnh ấy là gì? + Lộc dắt quanh lưng, lộc trải dài => Mùa+ Điều tâm niệm ấy được thể hiện một cách chân xuân của đất trời đọng lại trong hònh ảnh lộcthành trong những hình ảnh tự nhiên, giản dị và non đã theo mùa xuân về hay chính họ đã đemđẹp. “Ta làm con chim hót - cành hoa - nốt trầm mùa xuân đến mọi nơi trên đất nước.xao xuyến” + Nhịp điệu hối hả, hình ảnh so sánh “Đất+ Cách cấu tứ lặp đi lặp lại tạo sự đối ứng chặt nước như vì sao …” => Sức sống của mùachẽ. xuân, đất nước vào xuân đầy kiêu hãnh bong+ ý nghĩa: Niềm mong muốn được sống có ích, sáng, vừa mạnh mẽ đạp bằng bất chấp mọisống cống hiến cho đời - như là một lẽ tự nhiên gian lao => thể hiện niề m tin của Thanh Hải(Tự nguyện) giống như con chim mang tiếng về con người và đất nước của mình.hót, bông hoa toả hương sắc cho đời. So với * Chuyển: Mùa xuân của thiên nhiên đất nước“Một khúc ca xuân ” của Tố Hữu con người cứ hoà quện xốn xang trong nhà“Nếu là con chim, chiếc lá thơ. Quên đi nỗi đau đớn của că ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn tập văn học hướng dẫn làm tập làm văn giáo án ngữ văn tài liệu văn học ngữ văn trung họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Ngữ văn 8 (Học kỳ 2)
243 trang 254 0 0 -
Giáo trình Phương pháp giảng dạy văn học: Phần 1 - Phan Trọng Luận
68 trang 113 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
101 trang 101 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu
6 trang 74 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 (Học kỳ 1)
436 trang 67 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Hạnh phúc của một tang gia - Vũ Trọng Phụng
9 trang 63 0 0 -
12 trang 62 0 0
-
Giáo án Ngữ văn lớp 12 bài: Rừng Xà Nu - Nguyễn Trung Thành
16 trang 54 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 7 (Học kỳ 1)
389 trang 53 0 0 -
Nghiên cứu so sánh truyện Kông Chuy Pát Chuy của Hàn Quốc và truyện Tấm Cám của Việt Nam
6 trang 45 1 0 -
Nghiên cứu so sánh truyện Kông Chuy Pát Chuy của Hàn Quốc và truyện Tấm Cám của Việt Nam
5 trang 45 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 6 (Học kỳ 1)
379 trang 39 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 9 (Học kỳ 1)
414 trang 38 0 0 -
Ngôn ngữ thơ Việt Nam - Hữu Đạt
275 trang 38 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 9 (Học kỳ 2)
534 trang 37 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 (Học kỳ 1)
260 trang 36 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
322 trang 35 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 (Học kì 2)
255 trang 34 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Vội vàng - Xuân Diệu
7 trang 33 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 6 (Học kỳ 2)
404 trang 32 0 0