Tiết 16,17,18: Củng cố,rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm văn học
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 16,17,18: Củng cố,rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm văn họcTiết 16,17,18: Củng cố,rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm văn họcA/ Mục tiêu: Giup HS củng cố lại những kiến thức đã học về văn bản đồng thời nhớ bền, - nhớ sâu hơn những nét tiêu biểu về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thông qua việc trả lời câu hỏi và làm bài tập. Rèn kỹ năng đọc, hiểu, cảm thụ văn bản. -B/ Nội dung:*Văn bản :“Trong lòng mẹ - Nguyên HồngI Kiến thức cơ bản: Văn bản trích từ tập hồi kí viết về tuổi thơ cay đắng của nhà văn NguyênHồng : Những ngày thơ ấu: - Cảnh ngộ , những tâm sự xúc động của Hồng còn cho ta thấy bộ mặt lạnhlùng của xã hội trọng đồng tiền, đầy thành kiến cổ hủ và ở đó tình máu mủ ruột thịtcũng thành khô héo bởi thói nhỏ nhen, độc ác - Thể hiện tình yêu thương mẹ mãnh liệt của Hồng: + Phản ứng tâm lí trong cuộc đối thoại với bà cô. + Cảm giác sung sướng cực điểm khi ở trong lòng mẹ. - Nghệ thuật: giàu chất trữ tình, cảm xúc dạt dào, chân thành………II. Luyện tập: 1. Học văn bản Trong lòng mẹ, em hiểu thế nào về tình cảnh của mẹcon chú bé Hồng? ( *HS đọc kĩ lại phần tóm tắt trong SGK để trả lời > Cả hai mẹ con đềukhông hạnh phúc và vì hoàn cảnh éo le mà hai mẹ con đành phải sống xa nhau) 2. Phân tích diễn biến tâm trạng của chú bé Hồng trong cuộc đối thoạivới người cô. (* Cần phải hiểu tâm địa của người cô, người cô càng cố tình mỉa mai thìHồng càng phẫn uất, càng thương mẹ….HS bám sát văn bản để lần lượt phân tíchcác phản ứng tâm lí của Hồng….Hồng đã bộc lộ lòng căm tức tột cùng bằng cácchi tiết đầy ấn tượng) 3. Phát biểu cảm nhận của em về đoạn văn diễn tả niềm vui sướng khigặp lại mẹ, được nằm trong lòng mẹ của chú bé Hồng ở cuối đoạn trích. ( *Yêu cầu HS làm việc độc lập, PBCN cá nhân, sau đó GV yêu cầu viết thànhđoạn văn theo chủ đề trên) 4. Phân tích chất trữ tình thấm đượm ở đoạn trích Trong lòng mẹ. ( *ở mấy phương diện sau: + Tình huống và nội dung câu chuyện + Dòng cảm xúc phong phú của Hồng + Cách thể hiện của tác giả: kể + bộc lộ cảm xúc + hình ảnh thể hiệntâm trạng, so sánh giàu sức gợi cảm, lời văn nhiều khi say mê, dạt dào khácthường…)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngữ văn lớp tài liệu văn lớp văn học việt nam ngữ văn trung học giáo án văn lớpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 373 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 341 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 258 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 229 0 0 -
91 trang 181 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 166 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 149 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 138 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 131 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 125 0 0 -
Văn học bằng ngôn ngữ học-Thử xét văn hoá: Phần 2
149 trang 122 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều dưới góc nhìn trần thuật học
93 trang 117 0 0 -
totto-chan bên cửa sổ: phần 2 - nxb văn học
54 trang 111 0 0 -
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 108 0 0 -
Tập truyện Bông trái quê nhà: Phần 1
66 trang 106 0 0 -
112 trang 103 0 0
-
Những khả năng và thách thức nghiên cứu văn học Việt Nam
37 trang 99 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 2 (Tập 2)
78 trang 95 4 0 -
26 trang 88 0 0
-
229 trang 83 0 0