TIẾT 163 - 164.TỔNG KẾT TẬP LÀM VĂN
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 102.34 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ôn lại nắm vững các kiểu VB học từ lớp 6 đến lớp 9. Phân biệt các kiểu VB và nhận biết sự cần thiết phải đối phó với chúng trong thực tế làm bài. - Phân biệt kiểu VB với thể loại làm bài - Biết đọc các kiểu VB theo đặc trưng kiểu VB nâng cao năng lực tích hợp đọc và viết các Vb thông dụng B. Chuẩn bị - Lập bảng biểu - Ôn lại kiến thức TLV C. Khởi động * GV giới thiệu yêu cầu tiết ôn tập...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIẾT 163 - 164.TỔNG KẾT TẬP LÀM VĂN TỔNG KẾT TẬP LÀM VĂNTIẾT 163 - 164.A. Mục tiêu cần đạtGiúp HS : - Ôn lại nắm vững các kiểu VB học từ lớp 6 đến lớp 9. Phân biệt các kiểu VB vànhận biết sự cần thiết phải đối phó với chúng trong thực tế làm bài. - Phân biệt kiểu VB với thể loại làm bài - Biết đọc các kiểu VB theo đặc trưng kiểu VB nâng cao năng lực tích hợp đọc vàviết các Vb thông dụngB. Chuẩn bị - Lập bảng biểu - Ôn lại kiến thức TLVC. Khởi động * GV giới thiệu yêu cầu tiết ôn tậpD. Tiến trình hoạt độngHoạt động 1 I. Ôn tập các kiểu VB đã học1. Có mấy kiểu VB đã học - gọi tên 1. Các kiểu VB: 6 kiểumỗi kiểu - VD - Tự sựHS dựa vào bảng tổng kết trả lời - Miêu tả2. Phương thức biẻu đạt của tong - Biểu cảmkiểu VB? - Nghị luận- Đích - Các yếu tố - Các phương - Thuyết minhpháp - ngôn từ - Hành chính công cụ3. Hãy co biết sự khác biệt giữa cáckiểu VB? 2. Sự khác nhau giữa các kiểu VB - Khác nhau về phương thức biểu đạt4. Các kiểu VB trên có thể thay thế - Khác nhau về hình thức biểu hiệncho nhau được ko? Vì sao ?- Ko thể thay thế được vì :. Phương thức biểu dạt khác nhau. Hình thức khác nhau. Mục đích khác nhau: Tự sự để nắm được diễn biếncác sự việc Miêu tả để cảm nhận đượccác sự việc hiện tượng Biểu cảm để hiểu được tháiđộ t/c của người viết Thuyết minh để người đọcnhận thức được đối tượng TM Nghị luận để người đọc tintheo một vấn đề nào đó Hành chính để tạo lập quanhệ XH trong khuôn khổ PL. Các yếu tố cấu thành VB khácnhau: Nguyên nhân, diễn biến, kết quảsự việc Hình tượng về một sự, hiệntượng Các cảm xúc của người viết Các tri thức khách quan về đốitượng Hệ thống luận điểm, lập luận,luận cứ 3. Sự phối hợp giữa các phương thức biểu dạt Trình bày theo mẫu Các phương thức biểu đạt có thể phối hợp:5. Các kiểu VB trên có thể phối hợp - Trong các VB ko thể sử dụng duy nhất 1 phương thứcvới nhau trong 1 VB cụ thể ko? Vì biểu đạt. - Trong VB tự sự có thể có miêu tả, thuyết minh, nghịsao ? Nêu ND?HS suy nghĩ trả lời luận và ngược lại - Ngoài chức năng thông tin các VB còn có chức năng duy trì và tạo lập quan hệ XH. Do đó ko có 1 VB nào dùng duy nhất 1 phương thức biểu đạt. 4. So sánh kiể Vb và thể loại * Giống:6. Kiểu Vb và hình thức thể hiện thể - Có thể ding chung 1 phương thức biểu đạtloại TP VH có gì giống và khác * Khác nhau: - Kiểu VB là cơ sở của các loại VH.nhau?VD: kiểu tự sự có mặt trong thể loại - Thể loại VH là môi trường xuất hiện các kiểu VBtự sự Biểu cảm có mặt trong thể loại trữtìnhVD:- Trong các thể loại VH như tự sự,trữ tình , kịch ký thì loại tự sự có thểsử dụng các kiểu VB tự sự, miêu tả,biểu cảm, thuyết minh, nghị luận- trong thể loại kịch cũng có thể sử II. Hệ thống một số kiến thức TLVdụng các kiểu VB trên. 1. So sánh thuyết minh - nghị luạn và miêu tảHoạt động 2? Đọc - hiểu và TLV có quan hệ với * Thuyết minh: Phương thức chủ yếu cung cấp đầy đủ tri thức về đối tượng.nhau ntn?- Mô phỏng - Cách viết trung thành với đặc điểm của đối tượng .- Học phương pháp kết cấu * Nghị luận:- Học diễn đạt - Phương thức chủ yếu: XD một hệ thống luận điểm, luận- Gợi ý sáng tạo cứ và laapj luận-Kết luận: Đọc nhiều đeer học cách - Cách viết: dùng vốn sống trực tiếp và gián tiếp để bànviết tốt. Ko đọc, ít đọc thì viết ko tốt, luận về một vấn đề nào đó. * Miêu tảko hay.? Đọc Vb tự sự miêu tả giúp giúp ích - Phương thức chủ yếu; tái tạo hiện thực bằng cảm xúccho em kể chuyện và làm văn miêu chủ quantả ntn? - Cách viết: XD hình tượng về một đối tượng nào đó HS trả lời dựa vào kinh nghiệm thông qua quan sát, liên tưởng, so sánh và cản xúc chủ? Đọc VB nghị luận, thuyết minh có quan của người viếttác dụng ntn đối với cách tư duy 2. Khả năng kết hợp giữa các phương thức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIẾT 163 - 164.TỔNG KẾT TẬP LÀM VĂN TỔNG KẾT TẬP LÀM VĂNTIẾT 163 - 164.A. Mục tiêu cần đạtGiúp HS : - Ôn lại nắm vững các kiểu VB học từ lớp 6 đến lớp 9. Phân biệt các kiểu VB vànhận biết sự cần thiết phải đối phó với chúng trong thực tế làm bài. - Phân biệt kiểu VB với thể loại làm bài - Biết đọc các kiểu VB theo đặc trưng kiểu VB nâng cao năng lực tích hợp đọc vàviết các Vb thông dụngB. Chuẩn bị - Lập bảng biểu - Ôn lại kiến thức TLVC. Khởi động * GV giới thiệu yêu cầu tiết ôn tậpD. Tiến trình hoạt độngHoạt động 1 I. Ôn tập các kiểu VB đã học1. Có mấy kiểu VB đã học - gọi tên 1. Các kiểu VB: 6 kiểumỗi kiểu - VD - Tự sựHS dựa vào bảng tổng kết trả lời - Miêu tả2. Phương thức biẻu đạt của tong - Biểu cảmkiểu VB? - Nghị luận- Đích - Các yếu tố - Các phương - Thuyết minhpháp - ngôn từ - Hành chính công cụ3. Hãy co biết sự khác biệt giữa cáckiểu VB? 2. Sự khác nhau giữa các kiểu VB - Khác nhau về phương thức biểu đạt4. Các kiểu VB trên có thể thay thế - Khác nhau về hình thức biểu hiệncho nhau được ko? Vì sao ?- Ko thể thay thế được vì :. Phương thức biểu dạt khác nhau. Hình thức khác nhau. Mục đích khác nhau: Tự sự để nắm được diễn biếncác sự việc Miêu tả để cảm nhận đượccác sự việc hiện tượng Biểu cảm để hiểu được tháiđộ t/c của người viết Thuyết minh để người đọcnhận thức được đối tượng TM Nghị luận để người đọc tintheo một vấn đề nào đó Hành chính để tạo lập quanhệ XH trong khuôn khổ PL. Các yếu tố cấu thành VB khácnhau: Nguyên nhân, diễn biến, kết quảsự việc Hình tượng về một sự, hiệntượng Các cảm xúc của người viết Các tri thức khách quan về đốitượng Hệ thống luận điểm, lập luận,luận cứ 3. Sự phối hợp giữa các phương thức biểu dạt Trình bày theo mẫu Các phương thức biểu đạt có thể phối hợp:5. Các kiểu VB trên có thể phối hợp - Trong các VB ko thể sử dụng duy nhất 1 phương thứcvới nhau trong 1 VB cụ thể ko? Vì biểu đạt. - Trong VB tự sự có thể có miêu tả, thuyết minh, nghịsao ? Nêu ND?HS suy nghĩ trả lời luận và ngược lại - Ngoài chức năng thông tin các VB còn có chức năng duy trì và tạo lập quan hệ XH. Do đó ko có 1 VB nào dùng duy nhất 1 phương thức biểu đạt. 4. So sánh kiể Vb và thể loại * Giống:6. Kiểu Vb và hình thức thể hiện thể - Có thể ding chung 1 phương thức biểu đạtloại TP VH có gì giống và khác * Khác nhau: - Kiểu VB là cơ sở của các loại VH.nhau?VD: kiểu tự sự có mặt trong thể loại - Thể loại VH là môi trường xuất hiện các kiểu VBtự sự Biểu cảm có mặt trong thể loại trữtìnhVD:- Trong các thể loại VH như tự sự,trữ tình , kịch ký thì loại tự sự có thểsử dụng các kiểu VB tự sự, miêu tả,biểu cảm, thuyết minh, nghị luận- trong thể loại kịch cũng có thể sử II. Hệ thống một số kiến thức TLVdụng các kiểu VB trên. 1. So sánh thuyết minh - nghị luạn và miêu tảHoạt động 2? Đọc - hiểu và TLV có quan hệ với * Thuyết minh: Phương thức chủ yếu cung cấp đầy đủ tri thức về đối tượng.nhau ntn?- Mô phỏng - Cách viết trung thành với đặc điểm của đối tượng .- Học phương pháp kết cấu * Nghị luận:- Học diễn đạt - Phương thức chủ yếu: XD một hệ thống luận điểm, luận- Gợi ý sáng tạo cứ và laapj luận-Kết luận: Đọc nhiều đeer học cách - Cách viết: dùng vốn sống trực tiếp và gián tiếp để bànviết tốt. Ko đọc, ít đọc thì viết ko tốt, luận về một vấn đề nào đó. * Miêu tảko hay.? Đọc Vb tự sự miêu tả giúp giúp ích - Phương thức chủ yếu; tái tạo hiện thực bằng cảm xúccho em kể chuyện và làm văn miêu chủ quantả ntn? - Cách viết: XD hình tượng về một đối tượng nào đó HS trả lời dựa vào kinh nghiệm thông qua quan sát, liên tưởng, so sánh và cản xúc chủ? Đọc VB nghị luận, thuyết minh có quan của người viếttác dụng ntn đối với cách tư duy 2. Khả năng kết hợp giữa các phương thức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn tập văn học hướng dẫn làm tập làm văn giáo án ngữ văn tài liệu văn học ngữ văn trung họcTài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Ngữ văn 8 (Học kỳ 2)
243 trang 254 0 0 -
Giáo trình Phương pháp giảng dạy văn học: Phần 1 - Phan Trọng Luận
68 trang 113 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
101 trang 101 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu
6 trang 74 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 (Học kỳ 1)
436 trang 67 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Hạnh phúc của một tang gia - Vũ Trọng Phụng
9 trang 63 0 0 -
12 trang 63 0 0
-
Giáo án Ngữ văn lớp 12 bài: Rừng Xà Nu - Nguyễn Trung Thành
16 trang 54 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 7 (Học kỳ 1)
389 trang 53 0 0 -
Nghiên cứu so sánh truyện Kông Chuy Pát Chuy của Hàn Quốc và truyện Tấm Cám của Việt Nam
5 trang 45 0 0