Danh mục

Tiết 17 (Hình học 10 nâng cao) TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VEC TƠ

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 160.08 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Định nghĩa, ý nghĩa vật lý của tích vô hướng , bình phương vô hướng. 2. Về kỹ năng: + Tính tích vô hướng theo độ dài của hai vectơ và góc xen giữa. + Sử dụng được các tính chất vào bài tập, Chứng minh được hai vectơ vuông góc
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 17 (Hình học 10 nâng cao) TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VEC TƠTiết 17 (Hình học 10 nâng cao) TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VEC TƠ.I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: Định nghĩa, ý nghĩa vật lý của tích vô hướng , bình phương vô hướng. 2. Về kỹ năng: + Tính tích vô hướng theo độ dài của hai vectơ và góc xen giữa. + Sử dụng được các tính chất vào bài tập, Chứng minh được hai vectơ vuông góc 3. Về tư duy và thái độ: + Hiểu và vận dụng được để giải một số bài tập + Cẩn thận , chính xác. Xây dựng bài tự nhiên, chủ động thể hiện toán học bắt nguồn từ thực tiễnII. CHUẨN BỊ: + Học sinh xem lại khái niệm công sinh ra bởi lực trong vật lý và soạn bài mới, đọc kỹ 4 bài toán + Giáo viên: Giáo án, sách tham khảo, phiếu học tập, phấn màu, thước, compaIII. PHƯƠNG PHÁP: Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp, trực quan thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG 1) Kiểm tra bài cũ: ( thông qua bài mới) 2) Bài mới:Hoạt động1: Định nghĩa góc giữa hai vectơ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tóm tắt nội dung  Đ1: Nêu định nghĩa góc?1:Góc là gì ?. I. Góc giữa hai vectơ: Cho hai vectơ ( 0 )    + Cho học sinh nêu đ/n góc + đ/n góc giữa hai vec tơ a và b . Từ O dựng OA = a , OB = b .giữa hai véc tơ Khi đó số đo của góc AOB được gọi là số + Nêu tình huống + Giải quyết tình huống        đo của góc giữa hai vec tơ a và b .(Góc  - a = 0 hoặc b = 0 - Nếu a = 0 hoặc b = 0 ta xem góc   giữa hai vectơ a và b ) 0 0 giữa hai vectơ đó là tùy ý. (0 - 180 ) 0   - (a, b) = 90     + (a, b) = 900 ta nói a  b 0 - (a, b) = 90 ta nói a  b ?2: Khi nào góc giữa haivectơ bằng 00, 1800 ? Đ2: Cùng hướng, ngược hướngPhiếu học tập số1: (Phát phiếu cho bốn tổ hội ý trả lời, dại diện mối tổ trình bày) C Đề bài: Cho tam giác ABC vuông tại A và có B = 500 Hãy ghép mỗi ý của cột thứ nhất với một ý của cột thứ haiđể được kết quả đúng Cột 2 Cột2 a) 400 1) (BA , BC) b) 1400 2) ( AB, BC) c) 900 5 0.0 d) 500 3) (CA, CB) e) 300 A B 4) ( AC, CB) f) 1300 5) ( AC, BA )Đáp án: (1,d) (2,f), (3,a), (4,b), (5,c)Hoạt động 2: Dẫn nhập định nghĩa TVH bằng bài toán vật lý  Bài toán: Tính công của lực F tác động lên vật làm vật chuyển động từ O đến O’.  Biết  là góc giữa hai vec tơ F và OO Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. Tóm tắt nội dung?1: Nêu bài ...

Tài liệu được xem nhiều: