![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiết 17: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ (t1)
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 189.86 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Định nghĩa góc giữa 2 vectơ, định nghĩa và ý nghĩa vật lý của tích vô hướng, cách tính bình phương vô hướng của một vectơ. Biết cách chứng minh hai vectơ vuông góc bằng cách dùng tích vô hướng. 2. Về kỹ năng - Thành thạo cách tính góc giữa 2 vectơ. - Thành thạo cách tính tích vô hướng của 2 vectơ khi biết độ dài 2 vectơ và góc giữa 2 vectơ đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 17: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ (t1)Tiết 17: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ (t1)I. Mục tiêu1. Về kiến thức- Định nghĩa góc giữa 2 vectơ, định nghĩa và ý nghĩa vật lý của tích vôhướng, cách tính bình phương vô hướng của một vectơ. Biết cách chứngminh hai vectơ vuông góc bằng cách dùng tích vô hướng.2. Về kỹ năng- Thành thạo cách tính góc giữa 2 vectơ.- Thành thạo cách tính tích vô hướng của 2 vectơ khi biết độ dài 2 vectơ vàgóc giữa 2 vectơ đó.3. Về tư duy- Hiểu được định nghĩa góc giữa 2 vectơ, định nghĩa tích vô hướng của 2vectơ. Biết suy luận ra các trường hợp đặc biệt và biết áp dụng vào bài tập.4. Về thái độ- Cẩn thận, chính xác- Xây dựng bài học một cách tự nhiên chủ động.- Toán học bắt nguồn từ thực tiễn.II. Chuẩn bị phương tiện dạy học- Thực tiễn học sinh đã được học trong vật lý khái niệm công sinh ra bởi lựcvà công thức tính công theo lực.- Tiết trước học sinh đã được học về tỷ số lượng giác của 1 góc.- Chuẩn bị bảng phụ cho các nhóm.III. Phương pháp dạy học- Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.IV. Tiến trình bài học và các hoạt độngA. Các tình huống học tậpTình huống 1: Giáo viên nêu vấn đề: Ta đã biết cách xác định góc giữa haiđường thẳng, bây giờ ta xác định góc giữa 2 vectơ thông qua các hoạt động.- Hoạt động 1: Cho 2 vectơ a, b 0 trên bảng. Lấy 1 điểm 0, vẽOA a, OB b đưa ra khái niệm góc giữa 2 vectơ.- Hoạt động 2: Cho điểm O thay đổi, nhận xét góc giữa 2 vectơ a, b khi tathay đổi điểm O. a, b 0- Hoạt động 3: Xét các trường hợp: a, b 90 0 a, b 180 0- Hoạt động 4: Ví dụ áp dụng định nghĩa để khắc sâu kiến thức và rèn luyệnkỹ năng tính toán.Tình huống 2: Giáo viên nêu vấn đề về vật lý: Ta có khái niệm công sinhbởi lực, giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động.- Hoạt động 1: Bài toán vật lý. Tính công sinh ra bởi lực nhằm đưa ra kháiniệm mới.- Hoạt động 2: Định nghĩa tích vô hướng của 2 vectơ.- Hoạt động 3: Ví dụ áp dụng để khắc sâu định nghĩa và rèn luyện kỹ năngtính toán. - Hoạt động 4: Từ định nghĩa suy ra trong tập hợp nào thì a, b 0 ?- Hoạt động 5: Từ định nghĩa suy ra trường hợp bình phương vô hướng.B. Tiến trình bài học1. Tình huống 1: Định nghĩa góc giữa 2 vectơ Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Tóm tắt ghi bảngHoạt động 1: 1. Góc giữa 2 vectơ+ Học sinh theo dõi và + Cho 2 vectơ a, b 0 . Từ a. ĐN: a Atrả lời 1 điểm o, adựng OA a , O b OB b . b B - Giáo viên gọi học sinh dựng hình ở bảng, sau đó đưa ra định nghĩa gọc giữa 2vectơ.Hoạt động 2: + Nhận xét góc giữa 2 b. Nhận xét: vectơ a, b khi cho điểm O+ HS theo dõi và trả + thay đổi.lời: gó giữa 2 vectơ a, bkhông phụ thuộc vào vị GV gọi 1 học sinh khác vẽtrí của điểm O. góc giữa 2 vectơ a, b từ 1 điểm O O. - Sau đó gọi học sinh nhận xét và giáo viên nhấn mạnh lại góc ( a, b ) không phụ thuộc vào việc chọn điểm O.Hoạt động 3 ++ HS làm việc theo + Khi nào góc giữa 2nhóm và trả lời vào vectơ bằng O0? 1800? 900?bảng con. + GV yêu cầu HS trả lời ( a, b ) = O0 khi a, b nhóm vào bảng con, sau đó giáo viên nhận xét lại.cùng hướng. ( a, b ) = 1800 khi a, bngược hướng. ( a, b ) = 900 khi a b .Hoạt động 4: + Giáo viên yêu cầu học c. Ví dụ: sinh làm việc theo nhóm+ HS trả lời Cho tám giác ABC và ghi kết quả vào bảng tại A và vuông con.BA, BC 50 0 B 50 0 . + GV vẽ hình ở bảng đểAB, BC 130 0 Tính các góc: kiểm tra kết quả.CA, CB 40 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 17: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ (t1)Tiết 17: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ (t1)I. Mục tiêu1. Về kiến thức- Định nghĩa góc giữa 2 vectơ, định nghĩa và ý nghĩa vật lý của tích vôhướng, cách tính bình phương vô hướng của một vectơ. Biết cách chứngminh hai vectơ vuông góc bằng cách dùng tích vô hướng.2. Về kỹ năng- Thành thạo cách tính góc giữa 2 vectơ.- Thành thạo cách tính tích vô hướng của 2 vectơ khi biết độ dài 2 vectơ vàgóc giữa 2 vectơ đó.3. Về tư duy- Hiểu được định nghĩa góc giữa 2 vectơ, định nghĩa tích vô hướng của 2vectơ. Biết suy luận ra các trường hợp đặc biệt và biết áp dụng vào bài tập.4. Về thái độ- Cẩn thận, chính xác- Xây dựng bài học một cách tự nhiên chủ động.- Toán học bắt nguồn từ thực tiễn.II. Chuẩn bị phương tiện dạy học- Thực tiễn học sinh đã được học trong vật lý khái niệm công sinh ra bởi lựcvà công thức tính công theo lực.- Tiết trước học sinh đã được học về tỷ số lượng giác của 1 góc.- Chuẩn bị bảng phụ cho các nhóm.III. Phương pháp dạy học- Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.IV. Tiến trình bài học và các hoạt độngA. Các tình huống học tậpTình huống 1: Giáo viên nêu vấn đề: Ta đã biết cách xác định góc giữa haiđường thẳng, bây giờ ta xác định góc giữa 2 vectơ thông qua các hoạt động.- Hoạt động 1: Cho 2 vectơ a, b 0 trên bảng. Lấy 1 điểm 0, vẽOA a, OB b đưa ra khái niệm góc giữa 2 vectơ.- Hoạt động 2: Cho điểm O thay đổi, nhận xét góc giữa 2 vectơ a, b khi tathay đổi điểm O. a, b 0- Hoạt động 3: Xét các trường hợp: a, b 90 0 a, b 180 0- Hoạt động 4: Ví dụ áp dụng định nghĩa để khắc sâu kiến thức và rèn luyệnkỹ năng tính toán.Tình huống 2: Giáo viên nêu vấn đề về vật lý: Ta có khái niệm công sinhbởi lực, giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động.- Hoạt động 1: Bài toán vật lý. Tính công sinh ra bởi lực nhằm đưa ra kháiniệm mới.- Hoạt động 2: Định nghĩa tích vô hướng của 2 vectơ.- Hoạt động 3: Ví dụ áp dụng để khắc sâu định nghĩa và rèn luyện kỹ năngtính toán. - Hoạt động 4: Từ định nghĩa suy ra trong tập hợp nào thì a, b 0 ?- Hoạt động 5: Từ định nghĩa suy ra trường hợp bình phương vô hướng.B. Tiến trình bài học1. Tình huống 1: Định nghĩa góc giữa 2 vectơ Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Tóm tắt ghi bảngHoạt động 1: 1. Góc giữa 2 vectơ+ Học sinh theo dõi và + Cho 2 vectơ a, b 0 . Từ a. ĐN: a Atrả lời 1 điểm o, adựng OA a , O b OB b . b B - Giáo viên gọi học sinh dựng hình ở bảng, sau đó đưa ra định nghĩa gọc giữa 2vectơ.Hoạt động 2: + Nhận xét góc giữa 2 b. Nhận xét: vectơ a, b khi cho điểm O+ HS theo dõi và trả + thay đổi.lời: gó giữa 2 vectơ a, bkhông phụ thuộc vào vị GV gọi 1 học sinh khác vẽtrí của điểm O. góc giữa 2 vectơ a, b từ 1 điểm O O. - Sau đó gọi học sinh nhận xét và giáo viên nhấn mạnh lại góc ( a, b ) không phụ thuộc vào việc chọn điểm O.Hoạt động 3 ++ HS làm việc theo + Khi nào góc giữa 2nhóm và trả lời vào vectơ bằng O0? 1800? 900?bảng con. + GV yêu cầu HS trả lời ( a, b ) = O0 khi a, b nhóm vào bảng con, sau đó giáo viên nhận xét lại.cùng hướng. ( a, b ) = 1800 khi a, bngược hướng. ( a, b ) = 900 khi a b .Hoạt động 4: + Giáo viên yêu cầu học c. Ví dụ: sinh làm việc theo nhóm+ HS trả lời Cho tám giác ABC và ghi kết quả vào bảng tại A và vuông con.BA, BC 50 0 B 50 0 . + GV vẽ hình ở bảng đểAB, BC 130 0 Tính các góc: kiểm tra kết quả.CA, CB 40 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu vật lý vật lý phổ thông giáo trình vật lý bài giảng vật lý đề cương vật lýTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 126 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 70 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 66 0 0 -
Giáo trình hình thành đặc tính kỹ thuật của bộ cánh khuấy Mycom trong hệ số truyền nhiệt p2
5 trang 60 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 1
54 trang 48 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 47 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10: Chương 4 - Các định luật bảo toàn
6 trang 44 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p3
5 trang 43 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
88 trang 43 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 42 0 0