Tiết 23: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.23 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua bài học học sinh nắm được: 1.Kiến thức: Áp dụng hệ thức lượng giác trong tam giác vào ứng dụng thực tế. 2.Kỹ năng: Thành thạo trong việc giải tam giác- trong bài toán thực tế. Thành thạo trong việc sử dụng bảng số hoặc MTBT 3.Tư duy: Biết quy những bài toán thực tế về những bài toán giải tam giác. Hiểu và giải được những bài toán trong thực tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 23: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁCTiết 23: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁCI. Mục tiêu: Qua bài học học sinh nắm được:1.Kiến thức: Áp dụng hệ thức lượng giác trong tam giác vào ứng dụng thựctế.2.Kỹ năng: Thành thạo trong việc giải tam giác- trong bài toán thực tế. Thành thạo trong việc sử dụng bảng số hoặc MTBT 3.Tư duy: Biết quy những bài toán thực tế về những bài toán giải tam giác. Hiểu và giải được những bài toán trong thực tế. 4.Thái độ: Cẩn thận, chính xác. Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: Chuẩn bị bảng kết quả Chuẩn bị phiếu học tập III. Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: Nêu định lý hàm số Sin, Cosin, định lý về trung tuyến. Các côngthức tính diện tích tam giác.A.Các tình huống học tập: *Tình huống 1: GV nêu vấn đề: Trong một tam giác có ba cạnh, ba góc .Vậy phải biết tối thiểu baonhiêu yếu tố ta mới tính được các yếu tố còn lại ? Để giải quyết vấn đề qua hoạt động 1 sau: + HĐ1: Tìm hiểu nhiệm vụ Đề bài tập: Bài toán1: Cho tam giác ABC. Biết a= 17, A = 3030 ’, B= 70 . Tính gócC và các cạnh b, c của tam giác đó. Bài toán2: Cho tam giác ABC. Biết b= 42, c=23,5, A= 4510 .Tính haigóc B,C và cạnh a. Bài toán3: Cho tam giác ABC. Biết b= 30, a= 42, c=25. Tính 3gócA,B,C ? Hoạt động của học Hoạt động của GV Ghi bảng sinh- Học sinh tiếp nhận GV: Dự kiến nhómbài tập nêu trên phiếu học sinhhọc tập. Phát đề bài cho- Chia học sinh thành học sinhba nhóm, mỗi nhóm Giao nhiệm vụtính một yếu tố. cho mỗi nhóm.- Định hướng cáchgiải bài toán. + HĐ2: HS độc lập tiến hành tìm lời giải ba bài toán. Hoạt động của Hoạt động của GV Ghi bảng học sinh-Đọc kỹ bài toán GV: Kết quả Bài toán 1:được giao và Giao nhiệm vụ và . C = 180 (70 3030 )nghiên cứu cách theo dõi hoạt độnggiải. = 79 30 ’ của học sinh, hướng- Độc lập tiến hành dẫn khi cần thiết. a b . = sin A sin Bgiải toán. Đánh giá kết quả .b = b. sin A sin B của từng nhóm. Chú- Thông báo kết lầm ý các sai 17. sin 3030 b= 9,18quả cho giáo viên sin 70 thường gặp.khi đã hoàn thành. a c Đưa ra lời giải ngắn . = sin A SinC- Mỗi nhóm cử một gọn nhấtđại diện lên trình a. sin C 17.Sin7930 C= = 17,79bày kết quả. Sin70 SinA Kết quả bài toán 2 .a2 = b2 + c2- 2.b.c.CosA .a2 = 422+23,52 – 42.23,5.cos 4510 .a = 40,25 b.SinA SinB= 0,739 a B 4743 c.SinA 23,5. sin 4510 SinC= 0,414 a 40.25 C 2427 Kết quả bài toán 3 b2 c2 a2 CosA= 2.b.c 0,159 A 9910 b.SinA 30.Sin9910 SinB = = 0,705 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 23: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁCTiết 23: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁCI. Mục tiêu: Qua bài học học sinh nắm được:1.Kiến thức: Áp dụng hệ thức lượng giác trong tam giác vào ứng dụng thựctế.2.Kỹ năng: Thành thạo trong việc giải tam giác- trong bài toán thực tế. Thành thạo trong việc sử dụng bảng số hoặc MTBT 3.Tư duy: Biết quy những bài toán thực tế về những bài toán giải tam giác. Hiểu và giải được những bài toán trong thực tế. 4.Thái độ: Cẩn thận, chính xác. Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: Chuẩn bị bảng kết quả Chuẩn bị phiếu học tập III. Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: Nêu định lý hàm số Sin, Cosin, định lý về trung tuyến. Các côngthức tính diện tích tam giác.A.Các tình huống học tập: *Tình huống 1: GV nêu vấn đề: Trong một tam giác có ba cạnh, ba góc .Vậy phải biết tối thiểu baonhiêu yếu tố ta mới tính được các yếu tố còn lại ? Để giải quyết vấn đề qua hoạt động 1 sau: + HĐ1: Tìm hiểu nhiệm vụ Đề bài tập: Bài toán1: Cho tam giác ABC. Biết a= 17, A = 3030 ’, B= 70 . Tính gócC và các cạnh b, c của tam giác đó. Bài toán2: Cho tam giác ABC. Biết b= 42, c=23,5, A= 4510 .Tính haigóc B,C và cạnh a. Bài toán3: Cho tam giác ABC. Biết b= 30, a= 42, c=25. Tính 3gócA,B,C ? Hoạt động của học Hoạt động của GV Ghi bảng sinh- Học sinh tiếp nhận GV: Dự kiến nhómbài tập nêu trên phiếu học sinhhọc tập. Phát đề bài cho- Chia học sinh thành học sinhba nhóm, mỗi nhóm Giao nhiệm vụtính một yếu tố. cho mỗi nhóm.- Định hướng cáchgiải bài toán. + HĐ2: HS độc lập tiến hành tìm lời giải ba bài toán. Hoạt động của Hoạt động của GV Ghi bảng học sinh-Đọc kỹ bài toán GV: Kết quả Bài toán 1:được giao và Giao nhiệm vụ và . C = 180 (70 3030 )nghiên cứu cách theo dõi hoạt độnggiải. = 79 30 ’ của học sinh, hướng- Độc lập tiến hành dẫn khi cần thiết. a b . = sin A sin Bgiải toán. Đánh giá kết quả .b = b. sin A sin B của từng nhóm. Chú- Thông báo kết lầm ý các sai 17. sin 3030 b= 9,18quả cho giáo viên sin 70 thường gặp.khi đã hoàn thành. a c Đưa ra lời giải ngắn . = sin A SinC- Mỗi nhóm cử một gọn nhấtđại diện lên trình a. sin C 17.Sin7930 C= = 17,79bày kết quả. Sin70 SinA Kết quả bài toán 2 .a2 = b2 + c2- 2.b.c.CosA .a2 = 422+23,52 – 42.23,5.cos 4510 .a = 40,25 b.SinA SinB= 0,739 a B 4743 c.SinA 23,5. sin 4510 SinC= 0,414 a 40.25 C 2427 Kết quả bài toán 3 b2 c2 a2 CosA= 2.b.c 0,159 A 9910 b.SinA 30.Sin9910 SinB = = 0,705 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu vật lý vật lý phổ thông giáo trình vật lý bài giảng vật lý đề cương vật lýTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 126 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 71 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 66 0 0 -
Giáo trình hình thành đặc tính kỹ thuật của bộ cánh khuấy Mycom trong hệ số truyền nhiệt p2
5 trang 60 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 1
54 trang 48 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 47 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10: Chương 4 - Các định luật bảo toàn
6 trang 44 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
88 trang 43 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p3
5 trang 43 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 42 0 0