Tiết 25: SẮT
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 284.46 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
HS biết những tính chất vật lý và tính chất hoá học của sắt. - Biết liên hệ tính chất của sắt và vị trí của sắt trong dãy hoạt động hoá học của kim loại. 2.Kỹ năng. - Tiếp tục phát triển kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát, nhận xét. - Viết phương trình phản ứng. 3.Thái độ.- Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học và ý thức bảo vệ đồ dùng kim loại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 25: SẮT SẮT Tiết 25:I. Mục tiêu bài dạy. 1.Kiến thức. - HS biết những tính chất vật lý và tính chất hoá học của sắt. - Biết liên hệ tính chất của sắt và vị trí của sắt trong dãy hoạt động hoá học của kim loại. 2.Kỹ năng. - Tiếp tục phát triển kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát, nhận xét. - Viết phương trình phản ứng. 3.Thái độ.- Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học và ý thức bảo vệ đồ dùng kim loại. II. Chuẩn bị. - GV: + Dụng cụ: Kẹp gỗ, đèn cồn, bình thuỷ tinh miệng rộng. + Hoá chất: Dây Fe hình lò xo, bình clo. - HS: - Học bài cũ và tìm hiểu trước bài mới.III. Tiến trình bài giảng. 1.Ổn định lớp. (1’) 2.Kiểm tra bài cũ. (10’) ? Trình bày tính chất hoá học của Al ? Viết ptpư minh họa ? - Làm bài tập 2, 6 sgk-58. 3.Bài mới. *Giới thiệu bài : (1’) – Từ xa xưa con người đã biết sử dụng nhiều vậtdụng bằng sắt hoặc hợp kim sắt.Ngày nay trong số tất cả các kim loại, sắtvẫn được sử dụng nhiều nhất.Chúng ta hãy tìm hiểu những tính chất vật lývà hoá học của sắt. Hoạt động của thầy và trò Nội dung (5’) - KHHH : Fe - CTPT : Fe * Hoạt động 1- Gv yêu cầu hs nhắc lại về KHHH, - NTK : 56 - PTK : 56CTPT, NTK, và PTK của sắt. I. Tính chất vật lý.- GV hướng dẫn học sinh quan sát dây - Là kim loại màu trắng xám, có ánhsắt, liên hệ thực tế cho biết những tính kim, dẫn điện dẫn nhiệt tốt.chất vật lý của sắt. - Là kim loại nặng, khối lượng riêng là 7,86g/cm3.- HS trả lời-> Gv nhận xét và rút ra kết luận - Có tính dẻo, có tính nhiễm từ, nóng chảy ở 15390C.- Hs nghe và ghi nhớ kiến thức (18’) II. Tính chất hoá học. *Hoạt động 2- Gv y/cầu hs nhắc lại vị trí của Fe 1.Tác dụng với phi kim.trong dãy hđhh của kim loại - Tác dụng với oxi : Sắt cháy trong oxi-> Từ đó khẳng định Fe có tính chất tạo oxit sắt từhoá học của 1 kim loại PT: 3Fe(r) + 2O2(k) -> Fe3O4(r)- GV :? Dự đoán tính chất hoá học của - Tác dụng với clo: Sắt cháy trong closắt ? tạo thành sắt (III) clorua- HS nhắc lại tính chất hoá học của PT: 2Fe(r) + 3Cl2(k) -> 2FeCl3(r)kim loại và viết ptpư minh hoạ với sắt.- Gv biểu diễn thí nghiệm chứng minhcác tính chất đó.+ Thí nghiệm : Nung dây sắt hình lo 2.Phản ứng của sắt với dd axit.xo cho nóng đỏ sau đó cho vào bình Fe + H2SO4(l) -> FeSO4 + H2đựng khí clo. - Fe pư với dd ax (HCl, H2SO4 loãng...-> Yêu cầu hs quan sát và nêu hiện tạo muối sắt (II) và giải phóng khí H2tượng * Lưu ý : + Fe không tác dụng với axit- Hs nêu hiện tượng và giải thích HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.- GV giới thiệu Sắt có thể phản ứng + Fe tác dụng với H2SO4 đ/n vàvới các phi kim khác như : Br2, S … HNO3 đ/n hay loãng đều không giảiGV hướng dẫn học sinh viết phương phóng khí H2trình pư và lưu ý khi sắt tác dụng vớiclo, brôm bao giờ cũng tạo thànhmuối Fe(III). 3.Sắt tác dụng với dd muối.- GV yêu cầu học sinh nêu các tính Fe(r) + CuCl2(dd) -> FeCl2(dd) + Cu(r)chất còn lại và yêu cầu viết ptpư. Fe(r)+2AgNO3(dd)->Fe(NO3)2(dd)- Hs nhắc lại và viết ptpư. +2Ag(r)- Gv yêu cầu hs nhắc lại phần lưu ý đã =>Sắt pư với dd muối của những kimghi từ bài kim loại loại hoạt động hoá học yếu hơn tạo- Hs trả lời câu hỏi muối sắt II và giải phóng kim loại-> Gv khắc sâu kiến thức cho hs và trong muốilưu ý hs trong tính chất 3 Fe luôn cóhoá trị (II)- Hs nghe và ghi nhớ kiến thức * Kết luận: Sắt có những tính chất hoá- Gv : ? Nhận xét về tính chất hoá học học của kim loại.của kim loại Fe ?- Hs: Fe có tính chất hoá học của 1 KL (10’).4. Củng cố - HS đọc kết luận chung sgk và mục em có biết - So sánh tính chất hoá học khác nhau của nhôm và sắt. - Làm bài tập: 1. Hoàn thành sơ đồ sau: Fe FeCl2 Fe(NO3)2 Fe Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe 2. Bài tập. Ngâm 15g hỗn hợp bột các kim loại sắt và đồng trong dung dịch CuSO4 dư. Phản ứng xong được chất rắn có khối lượng 16g. a) Viết phương trình phản ứng đã xảy ra. b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. (1’).5. Dặn dò - Làm các bài tập : 2,3,4,5 – T60 (SGK) ; 19.5, 19.6, 19.7 SBT. - Tìm hiểu bài mới. - Sưu tầm 1 số mẫu vật gang, thép ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 25: SẮT SẮT Tiết 25:I. Mục tiêu bài dạy. 1.Kiến thức. - HS biết những tính chất vật lý và tính chất hoá học của sắt. - Biết liên hệ tính chất của sắt và vị trí của sắt trong dãy hoạt động hoá học của kim loại. 2.Kỹ năng. - Tiếp tục phát triển kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát, nhận xét. - Viết phương trình phản ứng. 3.Thái độ.- Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học và ý thức bảo vệ đồ dùng kim loại. II. Chuẩn bị. - GV: + Dụng cụ: Kẹp gỗ, đèn cồn, bình thuỷ tinh miệng rộng. + Hoá chất: Dây Fe hình lò xo, bình clo. - HS: - Học bài cũ và tìm hiểu trước bài mới.III. Tiến trình bài giảng. 1.Ổn định lớp. (1’) 2.Kiểm tra bài cũ. (10’) ? Trình bày tính chất hoá học của Al ? Viết ptpư minh họa ? - Làm bài tập 2, 6 sgk-58. 3.Bài mới. *Giới thiệu bài : (1’) – Từ xa xưa con người đã biết sử dụng nhiều vậtdụng bằng sắt hoặc hợp kim sắt.Ngày nay trong số tất cả các kim loại, sắtvẫn được sử dụng nhiều nhất.Chúng ta hãy tìm hiểu những tính chất vật lývà hoá học của sắt. Hoạt động của thầy và trò Nội dung (5’) - KHHH : Fe - CTPT : Fe * Hoạt động 1- Gv yêu cầu hs nhắc lại về KHHH, - NTK : 56 - PTK : 56CTPT, NTK, và PTK của sắt. I. Tính chất vật lý.- GV hướng dẫn học sinh quan sát dây - Là kim loại màu trắng xám, có ánhsắt, liên hệ thực tế cho biết những tính kim, dẫn điện dẫn nhiệt tốt.chất vật lý của sắt. - Là kim loại nặng, khối lượng riêng là 7,86g/cm3.- HS trả lời-> Gv nhận xét và rút ra kết luận - Có tính dẻo, có tính nhiễm từ, nóng chảy ở 15390C.- Hs nghe và ghi nhớ kiến thức (18’) II. Tính chất hoá học. *Hoạt động 2- Gv y/cầu hs nhắc lại vị trí của Fe 1.Tác dụng với phi kim.trong dãy hđhh của kim loại - Tác dụng với oxi : Sắt cháy trong oxi-> Từ đó khẳng định Fe có tính chất tạo oxit sắt từhoá học của 1 kim loại PT: 3Fe(r) + 2O2(k) -> Fe3O4(r)- GV :? Dự đoán tính chất hoá học của - Tác dụng với clo: Sắt cháy trong closắt ? tạo thành sắt (III) clorua- HS nhắc lại tính chất hoá học của PT: 2Fe(r) + 3Cl2(k) -> 2FeCl3(r)kim loại và viết ptpư minh hoạ với sắt.- Gv biểu diễn thí nghiệm chứng minhcác tính chất đó.+ Thí nghiệm : Nung dây sắt hình lo 2.Phản ứng của sắt với dd axit.xo cho nóng đỏ sau đó cho vào bình Fe + H2SO4(l) -> FeSO4 + H2đựng khí clo. - Fe pư với dd ax (HCl, H2SO4 loãng...-> Yêu cầu hs quan sát và nêu hiện tạo muối sắt (II) và giải phóng khí H2tượng * Lưu ý : + Fe không tác dụng với axit- Hs nêu hiện tượng và giải thích HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.- GV giới thiệu Sắt có thể phản ứng + Fe tác dụng với H2SO4 đ/n vàvới các phi kim khác như : Br2, S … HNO3 đ/n hay loãng đều không giảiGV hướng dẫn học sinh viết phương phóng khí H2trình pư và lưu ý khi sắt tác dụng vớiclo, brôm bao giờ cũng tạo thànhmuối Fe(III). 3.Sắt tác dụng với dd muối.- GV yêu cầu học sinh nêu các tính Fe(r) + CuCl2(dd) -> FeCl2(dd) + Cu(r)chất còn lại và yêu cầu viết ptpư. Fe(r)+2AgNO3(dd)->Fe(NO3)2(dd)- Hs nhắc lại và viết ptpư. +2Ag(r)- Gv yêu cầu hs nhắc lại phần lưu ý đã =>Sắt pư với dd muối của những kimghi từ bài kim loại loại hoạt động hoá học yếu hơn tạo- Hs trả lời câu hỏi muối sắt II và giải phóng kim loại-> Gv khắc sâu kiến thức cho hs và trong muốilưu ý hs trong tính chất 3 Fe luôn cóhoá trị (II)- Hs nghe và ghi nhớ kiến thức * Kết luận: Sắt có những tính chất hoá- Gv : ? Nhận xét về tính chất hoá học học của kim loại.của kim loại Fe ?- Hs: Fe có tính chất hoá học của 1 KL (10’).4. Củng cố - HS đọc kết luận chung sgk và mục em có biết - So sánh tính chất hoá học khác nhau của nhôm và sắt. - Làm bài tập: 1. Hoàn thành sơ đồ sau: Fe FeCl2 Fe(NO3)2 Fe Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe 2. Bài tập. Ngâm 15g hỗn hợp bột các kim loại sắt và đồng trong dung dịch CuSO4 dư. Phản ứng xong được chất rắn có khối lượng 16g. a) Viết phương trình phản ứng đã xảy ra. b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. (1’).5. Dặn dò - Làm các bài tập : 2,3,4,5 – T60 (SGK) ; 19.5, 19.6, 19.7 SBT. - Tìm hiểu bài mới. - Sưu tầm 1 số mẫu vật gang, thép ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu hoá học cách giải bài tập hoá phương pháp học hoá bài tập hoá học cách giải nhanh hoáGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 108 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 70 1 0 -
2 trang 50 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 48 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 44 0 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 43 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 40 0 0 -
13 trang 38 0 0
-
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 36 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 35 0 0