TIẾT 26 - BÀI 7 - HỌC HÁT BÀI 'TIA NẮNG, HẠT MƯA'
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 154.44 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
- GV giúp HS hát đúng giai điệu bài hát - Nhận biết được nét đẹp tinh tế qua lời thơ mà nhạc sĩ đã khéo chọn để phổ nhạc thành bài hát vui tươi, nhí nhảnh, hồn nhiên, rất gần gũi với tâm hồn trẻ thơ - Hiểu biết về nhạc hát và nhạc đàn, biết dung thuật ngữ thanh nhạc và khí nhạc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIẾT 26 - BÀI 7 - HỌC HÁT BÀI “TIA NẮNG, HẠT MƯA” TIẾT 26 - BÀI 7 - HỌC HÁT BÀI “TIA NẮNG, HẠT MƯA” - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : SƠ LƯỢC VỀ NHẠC HÁT VÀ NHẠC ĐÀNI, MỤC TIÊU BÀI DẠY- GV giúp HS hát đúng giai điệu bài hát- Nhận biết được nét đẹp tinh tế qua lời thơ mà nhạc sĩ đã khéo chọn để phổ nhạcthành bài hát vui tươi, nhí nhảnh, hồn nhiên, rất gần gũi với tâm hồn trẻ thơ- Hiểu biết về nhạc hát và nhạc đàn, biết dung thuật ngữ thanh nhạc và khí nhạcII, CHUẨN BỊ 1. Nhạc cụ 2. Bảng phụ bài hát 3. Đài cát sét, đĩa nhạcIII, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. Ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ C. Bài mới - Giới thiệu bài : - Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG 1 : HỌC HÁT BÀI “TIA NẮNG, HẠT MƯA”HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNGGV giới thiệu vài nét về nhạc sĩ - HS lắng nghe 1. Học hát bà “Tia nắng,Khánh Vinh : Tên thật là Nguyễn hạt mưa”Khánh Vinh , sinh 1954. Ông làm Nhạc : Khánh Vinhviệc tại Đài Truyền hình Cần Thơ Lời thơ Lệ Bìnhrồi chuyển về Đài Truyền hình VN - Nhịp : 2/4tại TP Hồ Chí Minh . - HS đọc lời ca và tình bày nội dung bài hát - Kí hiệu : Dấu hóa biểu,- GV yêu cầu 1 HS đọc lời ca bài dấu hoa mĩ, dấu nhắc lại,hát và nêu nội dung của bài - HS quan sát và nhận xét khung thay đổi …- GV treo bảng phụ bài hát yêu cầu - Chia câu : 4 câuHS quan sát và nhận xét : - HS lắng nghe+ Nhịp : - HS luyện thanh+ Kí hiệu : - HS học hát từng câu+ Cách chia câu :- GV cho HS nghe hát mẫu- GV cho HS luyện thanh - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV* GV tiến hành dạy hát từng câutheo lối móc xích : Ở từng câu Gv - HS hát lại cả bàiđàn cho HS nghe 2 lần sau đố GVhát mẫu và yêu cầu HS hát lại câu - HS ôn tập theo nhómhát đó theo đàn - Cá nhân và nhóm HS thể- Trong bài hát có 2 chỗ đảo hiện bài hátphách, GV cần giúp các em thểhiện chính xác- Kh HS hát hoàn chỉnh cả bài GVcho HS hát lại bài hát 2 lần theođúng quy trình của bản nhạc.- GV cho HS ôn tập theo nhómtrong 3 phút sau đó tiến hành kiểmtra cá nhân, nhóm HS trình bày bàihát. GV nhận xét và cho điểm nếutốt HOẠT ĐỘNG 2 : SƠ LƯỢC VỀ NHẠC HÁT VÀ NHẠC ĐÀN- GV gọi HS đọc phần giới - HS đọc bài 2. Sơ lược về nhạcthiệu trong SGK hát và nhạc đàn - HS dựa vào SGK để trảH. Thế nào là nhạc hát ? lời - Nhạc hát : Là hình thức biểu diễn bằng- GV giới thiệu về thể loại - HS nghe giọng hát của connhạc hát và lấy VD một vài người (Thanh nhạc)bài hát cho HS nghe - HS trả lời - Nhạc đàn : âm nhạcH. Thế nào là nhạc đàn ? - HS lắng nghe được biểu diễn bằng- GV giới thiệu về thể loại một hay nhiều nhạc cụnhạc đàn và cho HS nghe (Khí nhạc, Nhạcmột vài trích đoạn nhạc không lời)không lời qua băng nhạc. GVcần cho HS phân biệt đượcgiữa độc tấu và hòa tấu D. Củng cố - GV cho HS hát lại bài hát “Tia nắng, hạt mưa” theo nhạc đệm E. Dặn dò về nhà - Học thuộc bài hát và tìm động tác phụ họa cho bài hát - Chuẩn bị bài mớiIV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY *************************** ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIẾT 26 - BÀI 7 - HỌC HÁT BÀI “TIA NẮNG, HẠT MƯA” TIẾT 26 - BÀI 7 - HỌC HÁT BÀI “TIA NẮNG, HẠT MƯA” - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : SƠ LƯỢC VỀ NHẠC HÁT VÀ NHẠC ĐÀNI, MỤC TIÊU BÀI DẠY- GV giúp HS hát đúng giai điệu bài hát- Nhận biết được nét đẹp tinh tế qua lời thơ mà nhạc sĩ đã khéo chọn để phổ nhạcthành bài hát vui tươi, nhí nhảnh, hồn nhiên, rất gần gũi với tâm hồn trẻ thơ- Hiểu biết về nhạc hát và nhạc đàn, biết dung thuật ngữ thanh nhạc và khí nhạcII, CHUẨN BỊ 1. Nhạc cụ 2. Bảng phụ bài hát 3. Đài cát sét, đĩa nhạcIII, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. Ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ C. Bài mới - Giới thiệu bài : - Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG 1 : HỌC HÁT BÀI “TIA NẮNG, HẠT MƯA”HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNGGV giới thiệu vài nét về nhạc sĩ - HS lắng nghe 1. Học hát bà “Tia nắng,Khánh Vinh : Tên thật là Nguyễn hạt mưa”Khánh Vinh , sinh 1954. Ông làm Nhạc : Khánh Vinhviệc tại Đài Truyền hình Cần Thơ Lời thơ Lệ Bìnhrồi chuyển về Đài Truyền hình VN - Nhịp : 2/4tại TP Hồ Chí Minh . - HS đọc lời ca và tình bày nội dung bài hát - Kí hiệu : Dấu hóa biểu,- GV yêu cầu 1 HS đọc lời ca bài dấu hoa mĩ, dấu nhắc lại,hát và nêu nội dung của bài - HS quan sát và nhận xét khung thay đổi …- GV treo bảng phụ bài hát yêu cầu - Chia câu : 4 câuHS quan sát và nhận xét : - HS lắng nghe+ Nhịp : - HS luyện thanh+ Kí hiệu : - HS học hát từng câu+ Cách chia câu :- GV cho HS nghe hát mẫu- GV cho HS luyện thanh - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV* GV tiến hành dạy hát từng câutheo lối móc xích : Ở từng câu Gv - HS hát lại cả bàiđàn cho HS nghe 2 lần sau đố GVhát mẫu và yêu cầu HS hát lại câu - HS ôn tập theo nhómhát đó theo đàn - Cá nhân và nhóm HS thể- Trong bài hát có 2 chỗ đảo hiện bài hátphách, GV cần giúp các em thểhiện chính xác- Kh HS hát hoàn chỉnh cả bài GVcho HS hát lại bài hát 2 lần theođúng quy trình của bản nhạc.- GV cho HS ôn tập theo nhómtrong 3 phút sau đó tiến hành kiểmtra cá nhân, nhóm HS trình bày bàihát. GV nhận xét và cho điểm nếutốt HOẠT ĐỘNG 2 : SƠ LƯỢC VỀ NHẠC HÁT VÀ NHẠC ĐÀN- GV gọi HS đọc phần giới - HS đọc bài 2. Sơ lược về nhạcthiệu trong SGK hát và nhạc đàn - HS dựa vào SGK để trảH. Thế nào là nhạc hát ? lời - Nhạc hát : Là hình thức biểu diễn bằng- GV giới thiệu về thể loại - HS nghe giọng hát của connhạc hát và lấy VD một vài người (Thanh nhạc)bài hát cho HS nghe - HS trả lời - Nhạc đàn : âm nhạcH. Thế nào là nhạc đàn ? - HS lắng nghe được biểu diễn bằng- GV giới thiệu về thể loại một hay nhiều nhạc cụnhạc đàn và cho HS nghe (Khí nhạc, Nhạcmột vài trích đoạn nhạc không lời)không lời qua băng nhạc. GVcần cho HS phân biệt đượcgiữa độc tấu và hòa tấu D. Củng cố - GV cho HS hát lại bài hát “Tia nắng, hạt mưa” theo nhạc đệm E. Dặn dò về nhà - Học thuộc bài hát và tìm động tác phụ họa cho bài hát - Chuẩn bị bài mớiIV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY *************************** ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án khối 6 tiểu học giáo án tiểu học khối tiểu học giáo dục tiểu họcTài liệu liên quan:
-
37 trang 476 0 0
-
31 trang 390 0 0
-
2 trang 303 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 288 0 0 -
Tài liệu học tập: Cảm thụ văn học và bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh tiêu học
44 trang 261 1 0 -
5 trang 199 0 0
-
7 trang 173 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 172 0 0 -
87 trang 148 0 0
-
3 trang 142 0 0