Danh mục

TIẾT 27 : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI MỘT ẨN (tt)

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 198.32 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Qua bài học , học sinh cần nắm được: 1.Về kiến thức: - Nắm được nội dung của định lí Vi-et và các ứng dụng của định lí Vi-et . - Biết cách áp dụng định lý Vi et để xét dấu các nghiệm của một phương trình bậc hai và biện luận số nghiệm của một phương trình trùng phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIẾT 27 : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI MỘT ẨN (tt)TIẾT 27 : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI MỘT ẨN (tt)A. MỤC TIÊU BÀI DẠY : Qua bài học , học sinh cần nắm được:1.Về kiến thức: - Nắm được nội dung của định lí Vi-et và các ứng dụng của định lí Vi-et . - Biết cách áp dụng định lý Vi et để xét dấu các nghiệm của một phương trình bậc haivà biện luận số nghiệm của một phương trình trùng phương.2.Về kĩ năng: - Vận dụng thành thạo định lí Vi-et và các ứng dụng của định lí Vi-et vào việc giảicác bài toán liên quan đến phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 và phương trình trùngphương.3.Về tư duy: - Hiểu được các phép biến đổi nhằm dưa các bài toán về các dạng có thể áp dụng địnhlí Vi-et - Sử dụng được lí thuyết bài học để giải quyết những bài toán liên quan đến nghiệm củaphương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0. .4.Về thái độ: - Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc khoa học, óc tư duylôgic.B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Giáo viên : . Giáo án điện tử, đèn chiếu bảng phụ , câu hỏi trắc nghiệm - Học sinh: Soạn bài, làm bài tập ở nhà, dụng cụ học tập.C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t ư duy , đan xen các hoạt độngnhóm . - Phát hiện và giải quyết vấn đề .D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : - Kiểm ta bài cũ : Cho phương trình (m2 – 1 ) x = m – 1 ( m tham số ) . (1 ) a. Giải phương trình (1 ) khi m  1 ; b. Xác định dạng của phương trình (1 ) khi m = 1 và m = -1 . - Bài mới :D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng- Giớí thiệu bài học và đặt vấn đề 3.Ứngdụng của định lí Viét:vào bài dựa vào câu hỏi kiểm trabài cũ HĐ1: Giới thiệu định lí Vi-et- Phát biểu định lí Vi-et - Phát biểu định líáp dụng xác định S = x1 + x2 ,P = x1.x2 của các phương trìnhsau : x2 - 8x + 15 = 0 - Tính S = x1 + x2 , và P = x1.x2 x2 + 3x – 10 = 0 của các phương trình- Tóm tắt định lí a. Định lí : (sgk ) HĐ 2: Giới thiệu các ứng dụng  Hai số x1 và x2 là nghiệmđịnh lí Vi-et của phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 khi và chỉ khi-Từ định lí Vi-ét, hs có thể nêucác ứng dụng của nó mà đã học ở b c : x1  x2   ; x1 x2  a alớp 9.(như nhẩm nghiệm, phân - Phát biểu các ứng dụng (Bảng phụ hay chiếu máy )tích thành thừa số, tìm hai số khibiết tổng và tích của chúng, biếtxét dấu của nghiệm, biết thêmmột cách chứng tỏ phương trìnhbậc hai có nghiệm Nhẩm nghiệm của pt bậc hai - Nếu a + b + c = 0 phương b. Ứng dụng :- Cho ph trình ax2 + bx + c = 0 trình có hai nghiệm :  Nhẩm nghiệm của pt bậc hainêu cách nhẩm nghiệm.- Ví dụ tính nhanh nghiệm của c x1  1 ; x 2  a x2 - 4x + 3 = 0 - Nếu a - b + c = 0 phương trình - 3x2 + 7x + 10 = 0 nghiệm : có hai  Phân tích đa thức thành nhân c  Phân tích đa thức thành nhân x1  1 ; x 2  - a tử: Nếu đa thứctử: Cho f(x) = ax2 + bx + c f(x) = ax2 + bx + c(a ≠ 0 ) có hai nghiệm x1 và x2 - a + b + c = 0 phương trình có có hai nghiệm x1; x2 thì nó có- Cm : f(x) = a(x - x1)(x - x2) hai nghiệm : x1  1 ; x 2  3 a - b + c = 0 phương trình có thể phân tích thành nhân tử- x1và x2 là hai nghiêm f(x) Tính x1 + x2 , x1.x2 f(x) = a(x - x1)(x - x2) 10 hai nghiệm : x1  1 ; x 2  3 b c x1  x2   ; x1 x2  a a- Gợi ý các bước phân tích dựa - Phân tích b cvào x1  x2   ; x1 x2  a a b c   f x   a  x 2  x   a a ∙Áp dụng giải bái tập 9b/78sgk    a x 2   x1  x 2 x  x1 x 2 Phân tích đa thức thành nhân tử:  a  x  x x  x  x  x  1 2 1 2  a  x  x 1 x  x 2 - f(x) = -2x - 7x + 4    ...

Tài liệu được xem nhiều: