![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiết 28: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 319.08 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khắc sâu kiến thức hoá học của nhôm và sắt. 2.Kỹ năng -Tiếp tục rèn luyện cho hs kỹ năng thực hành hoá học. - Kỹ năng quan sát hiện tượng, giải thích hiện tượng và trình bày trước lớp, 3.Thái độ - Giáo dục hs lòng yêu thích môn học và ý thức tiết kiệm hoá chất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 28: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT THỰC HÀNH : Tiết 28: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức - Khắc sâu kiến thức hoá học của nhôm và sắt. 2.Kỹ năng -Tiếp tục rèn luyện cho hs kỹ năng thực hành hoá học. - Kỹ năng quan sát hiện tượng, giải thích hiện tượng và trình bày trước lớp, tổ 3.Thái độ - Giáo dục hs lòng yêu thích môn học và ý thức tiết kiệm hoá chất. II. Chuẩn bị : Gv : Dụng cụ : Đèn cồn, giá sắt, kẹp sắt, ống nghiệm, nam châm,ống nhỏ giọt, đũa thuỷ tinh Hoá chất : Bột Al, bột Fe, S, dd NaOH. HS: KT cũ III. Tiến trình bài giảng : 1.Ổn định lớp : (1) 2.Kiểm tra bài cũ: (5’) ? So sánh tính chất hoá học giống và khác nhau giữa nhôm và sắt. 3. Bài mới : *Giới thiệu bài: (1’) – Các em sẽ thực hiện 1số phản ứng hoá học củanhôm và sắt với các chất khác nhau. Từ đó khắc sâu 1 số tính chất hoá họccủa nhôm và sắt . Hoạt động của thầy và trò Nội dung (14’) * Hoạt động 1 I/Tiến hành thí nghiệm- Gv nêu yêu cầu, mục tiêu của bài thực 1.TN1:Tác dụng của nhôm với oxi.hành- Hs nghe và ghi nhớ kiến thức - TN : Rắc bột nhôm trên ngọn lửa- Giáo viên nêu qui định của buổi thực đèn cồnhành và kiểm tra sự chuẩn bị của hs . - Hiện tượng: Nhôm cháy với ngọn- Gv hướng dẫn hs tiến hành thí nghiệm : lửa sáng tạo chất rắn màu trắng+ TN1 : Cho Al tác dụng với oxi( Rắc nhẹ - Giải thích: Nhôm đã pư với oxibột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn)-> Quan trong không khí tạo thành Al2O3sát hiện tượng và rút ra nhận xét. PTHH :- Hs: Tiến hành TN, quan sát và nhận xét 4Al(r) + 3O2(k) -> 2Al2O3(r)hiện tượng, viết PTPƯ.- Gv: ?Cho biết vai trò của nhôm trong pư ?- Hs trả lời câu hỏi- Giáo viên cho hs đọc TN2 sgk- Gv: hướng dẫn hs cách tiến hành TN:Trộn bột S và Fe theo tỉ lệ về KL 7: 4(hoặc 1:3 về thể tích) 2.TN2: Tác dụng của Fe với S.Lấy 1 thìa nhỏ cho vào ống nghiệm rồi đun - TN: Lấy hỗn hợp bột sắt và bột Snóng trên ngọn lửa đèn cồn khi có đốm đỏ theo tỉ lệ 7:4 (về khối lượng)thì bỏ đèn cồn ra. -> Đun nóng hh trên ngọn lửa- Hs: Tiến hành thí nghiệm -> quan sát đèn cồnhiện tượng cho biết mầu của sắt và S, hỗn - Hiện tượng: + Trước pư : bột sắthợp bột sắt và S, chất sau pứ(có thể dùng có màu trắng xám bị nam châmnam châm hút hỗn hợp trước và sau pư). hút; bột lưu huỳnh có màu vàngChú ý: có thể tến hành TN trong hõm sứ. nhạt- Hs: quan sát, nêu hiện tượng trước và sau + Khi đun hh: hỗn hợp cháyphản ứng. nóng đỏ, pư toả nhiều nhiệt.- Gv yêu cầu hs viết ptpư hh để giải thích + Sp’ tạo thành là chất rắn màuhiện tượng đen không có tính nhiễm từ- Hs viết ptpư và trả lời câu hỏi. - Giải thích: Fe đã tác dụng với S tạo Sắt (II) sunfua FeS PTPƯ: Fe(r) + S(r) -> FeS(r) (8’) *Hoạt động 2- Gv nêu vấn đề: có 2 lọ không nhãn đựng 3.TN3:Nhận biết kim loại Al và Fe.hai kim loại Al và Fe:? em hãy nêu cách - TN: Lấy 1 ít bột kim loại Al vànhận biết? Fe cho vào hai ống nghiệm 1 và 2.- Hs: Nêu cách làm. -> Các nhóm học sinh + Nhỏ 4 giọt dd NaOH vào từnglàm TN theo các bước như trên ống nghịêm=> Quan sát h/tượng, giải thích và viết ptpư. - HT: ống nghiệm nào kim loại tan- Hs: đại diện các nhóm báo cáo kết quả. -> ống đó là Al. +ống còn lại là Fe. PTHH: (12’) 2Al(r) + 2NaOH(dd) + 2H2O(l) *Hoạt động 4- Giáo viên hướng dẫn học sinh thu dọn 2NaAlO2(dd) + 3H2(k)dụng cụ, hoá chất rửa ống nghiệm, vệ sinhphòng thực hành và hoàn thành bản tường II. Tường trình thí nghiệmtrình theo mẫu. (Theo mẫu) ST Tên Tiến H Giải thích, T TN hành tg ptpư- Hs: Thu dọn dụng cụ hoá chất và viếttường trình (3’)4. Củng cố- Nhận xét đánh giá: - Gv thu bài tường trình thực hành - Nhận xét chung về buổi thực hành5. Dặn dò : (1’) - Ôn tập lại các kiến thức đã học ở chương 2, giờ sau luyện tập ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 28: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT THỰC HÀNH : Tiết 28: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức - Khắc sâu kiến thức hoá học của nhôm và sắt. 2.Kỹ năng -Tiếp tục rèn luyện cho hs kỹ năng thực hành hoá học. - Kỹ năng quan sát hiện tượng, giải thích hiện tượng và trình bày trước lớp, tổ 3.Thái độ - Giáo dục hs lòng yêu thích môn học và ý thức tiết kiệm hoá chất. II. Chuẩn bị : Gv : Dụng cụ : Đèn cồn, giá sắt, kẹp sắt, ống nghiệm, nam châm,ống nhỏ giọt, đũa thuỷ tinh Hoá chất : Bột Al, bột Fe, S, dd NaOH. HS: KT cũ III. Tiến trình bài giảng : 1.Ổn định lớp : (1) 2.Kiểm tra bài cũ: (5’) ? So sánh tính chất hoá học giống và khác nhau giữa nhôm và sắt. 3. Bài mới : *Giới thiệu bài: (1’) – Các em sẽ thực hiện 1số phản ứng hoá học củanhôm và sắt với các chất khác nhau. Từ đó khắc sâu 1 số tính chất hoá họccủa nhôm và sắt . Hoạt động của thầy và trò Nội dung (14’) * Hoạt động 1 I/Tiến hành thí nghiệm- Gv nêu yêu cầu, mục tiêu của bài thực 1.TN1:Tác dụng của nhôm với oxi.hành- Hs nghe và ghi nhớ kiến thức - TN : Rắc bột nhôm trên ngọn lửa- Giáo viên nêu qui định của buổi thực đèn cồnhành và kiểm tra sự chuẩn bị của hs . - Hiện tượng: Nhôm cháy với ngọn- Gv hướng dẫn hs tiến hành thí nghiệm : lửa sáng tạo chất rắn màu trắng+ TN1 : Cho Al tác dụng với oxi( Rắc nhẹ - Giải thích: Nhôm đã pư với oxibột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn)-> Quan trong không khí tạo thành Al2O3sát hiện tượng và rút ra nhận xét. PTHH :- Hs: Tiến hành TN, quan sát và nhận xét 4Al(r) + 3O2(k) -> 2Al2O3(r)hiện tượng, viết PTPƯ.- Gv: ?Cho biết vai trò của nhôm trong pư ?- Hs trả lời câu hỏi- Giáo viên cho hs đọc TN2 sgk- Gv: hướng dẫn hs cách tiến hành TN:Trộn bột S và Fe theo tỉ lệ về KL 7: 4(hoặc 1:3 về thể tích) 2.TN2: Tác dụng của Fe với S.Lấy 1 thìa nhỏ cho vào ống nghiệm rồi đun - TN: Lấy hỗn hợp bột sắt và bột Snóng trên ngọn lửa đèn cồn khi có đốm đỏ theo tỉ lệ 7:4 (về khối lượng)thì bỏ đèn cồn ra. -> Đun nóng hh trên ngọn lửa- Hs: Tiến hành thí nghiệm -> quan sát đèn cồnhiện tượng cho biết mầu của sắt và S, hỗn - Hiện tượng: + Trước pư : bột sắthợp bột sắt và S, chất sau pứ(có thể dùng có màu trắng xám bị nam châmnam châm hút hỗn hợp trước và sau pư). hút; bột lưu huỳnh có màu vàngChú ý: có thể tến hành TN trong hõm sứ. nhạt- Hs: quan sát, nêu hiện tượng trước và sau + Khi đun hh: hỗn hợp cháyphản ứng. nóng đỏ, pư toả nhiều nhiệt.- Gv yêu cầu hs viết ptpư hh để giải thích + Sp’ tạo thành là chất rắn màuhiện tượng đen không có tính nhiễm từ- Hs viết ptpư và trả lời câu hỏi. - Giải thích: Fe đã tác dụng với S tạo Sắt (II) sunfua FeS PTPƯ: Fe(r) + S(r) -> FeS(r) (8’) *Hoạt động 2- Gv nêu vấn đề: có 2 lọ không nhãn đựng 3.TN3:Nhận biết kim loại Al và Fe.hai kim loại Al và Fe:? em hãy nêu cách - TN: Lấy 1 ít bột kim loại Al vànhận biết? Fe cho vào hai ống nghiệm 1 và 2.- Hs: Nêu cách làm. -> Các nhóm học sinh + Nhỏ 4 giọt dd NaOH vào từnglàm TN theo các bước như trên ống nghịêm=> Quan sát h/tượng, giải thích và viết ptpư. - HT: ống nghiệm nào kim loại tan- Hs: đại diện các nhóm báo cáo kết quả. -> ống đó là Al. +ống còn lại là Fe. PTHH: (12’) 2Al(r) + 2NaOH(dd) + 2H2O(l) *Hoạt động 4- Giáo viên hướng dẫn học sinh thu dọn 2NaAlO2(dd) + 3H2(k)dụng cụ, hoá chất rửa ống nghiệm, vệ sinhphòng thực hành và hoàn thành bản tường II. Tường trình thí nghiệmtrình theo mẫu. (Theo mẫu) ST Tên Tiến H Giải thích, T TN hành tg ptpư- Hs: Thu dọn dụng cụ hoá chất và viếttường trình (3’)4. Củng cố- Nhận xét đánh giá: - Gv thu bài tường trình thực hành - Nhận xét chung về buổi thực hành5. Dặn dò : (1’) - Ôn tập lại các kiến thức đã học ở chương 2, giờ sau luyện tập ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu hoá học cách giải bài tập hoá phương pháp học hoá bài tập hoá học cách giải nhanh hoáTài liệu liên quan:
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 109 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 78 1 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 58 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 57 0 0 -
2 trang 54 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 52 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 45 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 41 0 0 -
13 trang 40 0 0
-
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 37 0 0